Dấu hiệu bị mưng mủ sau khi nâng mũi là cảnh báo nguy hiểm sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời. Để có giải pháp khắc phục, buộc người có dấu hiệu phải có hiểu biết nhất định về nguyên nhân, dấu hiệu cụ thể khiến nâng mũi bị mủ.
Nhiều người mặc định rằng, nâng mẫu là một tiểu phẫu nhỏ ít gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe. Song đây là sự phỏng đoán sai lầm.
Bởi lẽ, mũi sau nâng hoàn toàn có thể để lại những biến chứng nghiêm trọng tác động trực tiếp đến sức khỏe.
Nâng mũi bị nhiễm trùng nguyên nhân do đâu
Thực tế, việc nâng mũi bị nhiễm trùng xuất phát từ nhiều nguyên nhân
Đầu tiên, nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng nhiễm trùng, mưng mủ sau khi nâng mũi chủ yếu là do: trong quá trình tiến hành sửa mũi và khoảng 2 ngày sau nâng mũi.
Nhiều yếu tố dẫn đến nguyên nhân khác quan này, có thể kể đến như:
Dấu hiệu mưng mủ sau khi nâng
Ngoài những nguyên nhân khách quan đến từ quá trình sửa mũi, dấu hiệu bị mưng mủ còn đến từ những nguyên nhân chủ quan ở phía khách hàng.
Những nguyên nhân này chủ yếu đến từ lối sống, cách chăm sóc sau nâng mũi, với một số nguyên nhân cụ thể như:
Việc nắm bắt những nguyên nhân dẫn đến những dấu hiệu bị mưng mủ sau khi nâng mũi là điều kiện quan trọng để người khách hàng có hướng giải quyết hợp lý, hiệu quả và an toàn.
Xem thêm: Tìm hiểu vì sao Nhảy mũi theo giờ được nhiều người quan tâm
Dưới đây là một số triệu chứng rõ ràng nhất giúp bạn xác định mũi đã bị nhiễm trùng:
Đây được cho là dấu hiệu cơ bản và dễ thấy nhất. Cụ thể xung quanh vùng phẫu thuật bắt đầu xuất hiện hiện tượng tiết dịch màu vàng, đục và thường có mùi hôi tanh.
Mưng mủ sau khi nâng mũi
Hiện tượng tiết dịch này xảy ra thường xuyên và ngày càng gia tăng càng chứng tỏ nhiễm trùng càng trầm trọng.
Đây là giai đoạn tiền hoại từ khi dấu hiệu nhiễm trùng khi nâng mũi trở nên nặng nề hơn. Mũi biến đen là do tế bào, biểu mô vùng mũi chết đi do vi khuẩn xâm nhập vào vùng sụn được cấy ghép.
Vi khuẩn xâm nhập mũi
Ở một khía cạnh khác, trong nhiều trường hợp khách hàng thường nhầm lẫn giữa việc mũi bị đen do hoại tử với mũi bị đen do màu bầm.
Trên thực tế, mũi bị đen do hoại từ có màu đen sẫm, trong khi mũi bị đen do máu bầm thường có màu đen nhạt hơn, kiểu đen tím tái.
Sự liên kết chức năng vùng đầu của cơ thể là vô cùng nhạy cảm. Bất cứ một bộ phận nào có vấn đề thì những bộ phận khác cũng xuất hiện những dấu hiệu ảnh hưởng.
Đó là lý do vì sao người bị nhiễm trùng mũi sau nâng thường có biểu hiện đau đầu, tai đau âm ỉ.
Mũi bị đau nhức
Đặc biệt là ở vùng mũi xuất hiện cảm giác đâu nhức liên tục và nóng ran không kiểm soát. Trong nhiều trường hợp, dịch này tiết ra ở vùng mũi sau phẫu thuật còn mang đến mùi hôi cực kỳ khó chịu.
Nâng mũi bị mưng mủ, nhiễm trùng cũng được biểu hiện trực tiếp qua trạng thái nhiệt độ của cơ thể. Rất nhiều người sau khi sửa mũi đã rơi vào trạng thái ốm sốt, cơ thể mệt mỏi. Đây là phản ứng phản vệ thông thường của cơ thể trước sự xâm nhập của khi khuẩn.
Ốm sốt trên 37 độ
Nâng mũi bị hở sụn cũng là một trong những rủi ro rất thường gặp, vởi tỷ lệ là hơn 80% và chủ yếu là ở những khách hàng thực hiện làm đẹp tại cơ sở kém uy tín.
Dấu hiệu nhận biết rõ nhất bao gồm:
Nguồn cơn lớn nhất dẫn tới biến chứng này là do đệm sụn quá dày cứng, sai kích thước hoặc cơ thể dị ứng với chất liệu cấy ghép và sinh ra phản ứng đào thải. Khi đó, toàn bộ các mô mềm quanh mũi phải đối diện với nguy cơ tổn thương, viêm nhiễm.
Nếu tình trạng nâng mũi bị hở sụn không được khắc phục nhanh chóng, bạn sẽ rất dễ bị nhiễm trùng và nổi mủ, chảy dịch lỏng có mùi khó chịu. Ở những người có cơ địa yếu kém, đa phần đều không thể tránh khỏi bầm tím mũi, sưng nề, giảm khứu giác.
Khi gặp tình cảnh đó, bạn tuyệt đối không được hoang mang và lo lắng quá độ, phải bình tĩnh liên hệ với bác sĩ hoặc quay trở lại bệnh viện để kiểm tra kỹ lưỡng.
Nâng mũi bị hở sụn, nhiễm trùng
Nếu gặp phải những dấu hiệu bị mưng mủ sau khi nâng mũi bạn cần phải đến gặp bác sĩ ở những đơn vị thẩm mỹ uy tín. Tại đây, các bác sĩ bằng chuyên môn của mình sẽ đưa ra những chẩn đoán và hướng giải pháp xử lý phù hợp.
Từ đó, tùy vào từng trường hợp nâng sống mũi cụ thể sẽ có hướng giải pháp xử lý làm lại mũi phù hợp.
Dấu hiệu bị mưng mủ sau khi nâng mũi bạn cần phải đến gặp bác sĩ
Ví dụ: Với trường hợp nâng mũi bọc sụn cách xử lý nhiễm trùng tốt nhất đó chính là dùng sụn tự thân chiếm tỉ lệ ½ đầu mũi. Điều này có tác dụng ngăn ngừa biến chứng hậu phẫu, duy trì độ tự nhiên cần thiết cho mũi.
Trong khi đó, với phương pháp sửa mũi cấu trúc phức tạp hơn, cách tốt nhất để xử lý nhiễm trùng nâng mũi đó chính là sử dụng trung bì mỡ làm sụn thay thế.
Duy trì lớp trung bì mỡ này khoảng 3 – 6 tháng sẽ tiến hành tái tạo và khắc phục nâng mũi hỏng bằng kết cấu sụn mới.
Để tránh dấu hiệu bị mưng mủ sau khi nâng mũi thì sau tiểu phẫu cần phải thực hiện một số lưu ý nhất định.
Một số thực phẩm nên ăn trong quá trình chăm sóc cơ thể sau phẫu thuật như: thịt nạc, thực phẩm giàu chất xơ, trái cây, nước khoáng, phô mai… Những thực phẩm này đảm bảo tăng sức đề kháng, duy trì cơ thể ở trạng thái ổn định nhất.
Chế độ dinh dưỡng sau khi nâng mũi
Trong khi đó, đối với nhóm thực phẩm nên ăn kiêng cần tuyệt đối tránh là: dưa muối, xôi nếp, rau muống, thịt gà, hải sản, snack, cà phê, trái cây chua, cứng,… Những thực phẩm này nếu ăn sẽ gây kích ứng vết thương và gây ra sẹo lồi.
Thực hiện lối sống khoa học cũng là lưu ý đặc biệt quan trọng để tránh nhiễm trùng, mưng mủ sau khi nâng mũi. Khách hàng cần giữa tinh thần thoải mái, thường xuyên vận động nhẹ để tăng cường hoạt động của cơ thể.
Vận động nhẹ nhàng sau khi nâng mũi
Quang trọng hơn là cần phải tiến hành ăn, ngủ, nghỉ điều độ, không nên thức khuya, ăn uống trái giờ giấc. Điều này không những tốt cho sức khỏe mà còn khiến vết tổn thương sau phẫu thuật được cải thiện.
Chăm sóc vùng mũi sau nâng cũng là lưu ý cần thiết nhằm hạn chế tình trạng mưng mủ, viêm nhiễm. Người nâng mũi cần thực hiện tốt những khuyến cao của các sĩ.
Chế độ chăm sóc sau nâng mũi
Bên cạnh đó, khách hàng cũng phải hạn chế và từ bỏ những thói quen không tốt như: sờ tay thường xuyên lên mũi, không đeo khẩu trang,… Hơn thế, người nâng mũi còn phải gặp bác sĩ định kỳ để hút dịch mũi sau phẫu thuật.
Có thể nói rằng, dấu hiệu bị mưng mủ sau khi nâng mũi cần phải được phát hiện sớm để có những giải pháp xử lý an toàn, hiệu quả nhất.
Suy cho cùng, để tránh xảy ra những biến chứng thì ngay từ đầu nên chọn những dịch vụ thẩm mỹ mũi cao cấp, hiện đại, ở những cơ sở thẩm mỹ đáng tin cậy.
Khách hàng sau khi sửa mũi tại Kangnam
Khách hàng trước và sau khi sửa mũi
Dáng mũi trở nên đẹp và nhỏ lại sau khi sửa
Form mũi hoàn toàn thay đổi sau khi sửa
Kết quả của khách hàng sau khi sửa mũi tại Kangnam
Nhập thông tin của bạn
×