Cắt môi bé bao lâu thì Lành : các yếu tố cần chú ý

Cắt môi cô bé là một phương pháp tiểu phẫu giúp môi bé khắc phục tình trạng trùng nhạo, bị chảy xệ, dư ra nhiều và thâm đen, kém thẩm mỹ. Để giúp cô bé mau lành sau phẫu thuật, có 4 cách hiệu quả bạn nên thực hiện như chườm đá lạnh khi bị đau, kiêng quan hệ, đặt gối dưới mông khi nằm, sử dụng quần lót rộng rãi, không vệ sinh bằng giấy và sử dụng gối donut khi ngồi.

Hình ảnh trước và sau phẫu thuật cô bé

Mời bạn cùng tham khảo một số hình ảnh trước và sau khi phẫu thuật cô bé để biết cắt môi bé bao lâu thì lành và thành quả sau phẫu thuật sẽ như thế nào. Dưới đây là hình ảnh cắt môi cô bé:

Thu gọn cô bé se khít nhanh chóng

Thu gọn cô bé se khít nhanh chóng – Hình ảnh trước và sau phẫu thuật cô bé

Se khít và làm hồng không đau, không sẹo

Se khít và làm hồng không đau, không sẹo

Khắc phục da thừa cô bé

Khắc phục da thừa giúp cô bé thon gọn hơn – hình ảnh cắt môi cô bé

Cải thiện vùng da nhăn nheo trở nên căng mịn

Cải thiện vùng da nhăn nheo trở nên căng mịn

Đăng ký tư vấn cùng Bác Sĩ trên 10 năm kinh nghiệm
đăng ký tư vấn

Xem thêm: Cắt môi bé bao lâu thì quan hệ được: Những điều cần lưu ý

I – Phẫu thuật cắt môi bé bao lâu thì lành?

Cắt môi bé khoảng 7 ngày kể từ ngày tiến hành phẫu thuật thì phần chỉ sẽ dần dần tiêu đi. Đến ngày thứ 30 thì toàn bộ vết mổ đã hoàn toàn lành hẳn, môi bé sẽ bong mọng và khít trở lại, mềm mại, hồng hào.

Xu hướng thẩm mỹ cắt môi bé đang nở rộ, bởi nhiều chị em sau khi quan hệ hoặc sau khi sinh phần môi bé bị giãn, chùng nhão, mất đi vẻ đẹp căng mọng, hồng hào.

Thế nhưng, vẫn còn khá đông chị em lo sợ vì nhiều lý do như: sợ đau, viêm nhiễm, để lại sẹo xấu, sợ ảnh hưởng đến việc sinh con sau này, sợ lâu lành,… Đây là tâm lý chung của phái nữ khi chưa phẫu thuật thẩm mỹ “vùng kín” lần nào. 

Sau khi cắt mổ môi bé 3 ngày thì vết thương mới bắt đầu liền lại

Sau khi cắt mổ môi bé 3 ngày thì vết thương mới bắt đầu liền lại

Thực tế, đã có khá nhiều trường hợp sau khi tiến hành cắt da thừa ở môi bé tại cơ sở kém chất lượng khiến cho “cô bé” bị biến chứng trầm trọng. Do đó, trước khi lựa chọn chỉnh hình môi bé, các chị em phải tìm hiểu thật kỹ cũng như chuẩn bị tốt tâm lý. 

Bạn cũng phải hiểu rõ về đặc điểm của môi bé là môi nhỏ nằm 1 bên của âm đạo, sát với môi lớn. Kích thước môi bé dài khoảng 4 đến 5cm, rộng tầm 0.5 đến 1cm và thông thường sẽ nằm bị môi lớn che lấp đi 1 nửa. Nhưng có nhiều trường hợp môi bé chùng nhão che ngược lại bên ngoài môi lớn gây mất thẩm mỹ. 

Theo nhận định của các chuyên:

Sau khi cắt mổ môi bé 3 ngày thì vết thương mới bắt đầu có dấu hiệu khô và liền lại.

 Sau khoảng 7 ngày kể từ ngày tiến hành phẫu thuật thì phần chỉ sẽ dần dần tiêu đi. 

Đến ngày thứ 30 thì toàn bộ vết mổ đã hoàn toàn lành hẳn, môi bé sẽ bong mọng và khít trở lại, mềm mại, hồng hào.

Đến ngày thứ 30 thì toàn bộ vết mổ đã hoàn toàn lành hẳn

Đến ngày thứ 30 thì toàn bộ vết mổ đã hoàn toàn lành hẳn

Xem thêm: Cắt môi bé ở đâu Đẹp, Uy tín nhất? 4 chỉ dẫn quan trọng

Lưu ý: Để không ảnh hưởng đến thời gian lành vết thương, các chị em sau khi thực hiện phẫu thuật cắt môi bé vùng kín cần nghỉ dưỡng cẩn thận.

Tuyệt đối không chạy nhảy, di chuyển nhanh hay khiêng, vác nặng, không va chạm vào “cô bé” tránh trường hợp vết thương bị hở và rách. 

II – Quá trình lành thương sau khi cắt môi bé diễn ra như thế nào?

Thông thường, thời gian lành vết thương sau khi cắt môi âm đạo, âm hộ sẽ tương đối lâu. Khi mới phẫu thuật cắt môi bé thì sẽ bị sưng nhiều, phải sang ngày thứ 3 vùng sưng mới giảm dần. 

Mấy ngày tiếp theo vết thương liền dần và có thể hơi ngứa một chút. Để yên tâm bạn có thể thường xuyên gọi đến bác sĩ để được hướng dẫn cách xử lý.

Đồng thời, bạn phải giữ vững bình tĩnh, không vội vàng, hấp tấp tự xử lý theo ý mình. Như vậy, rất dễ dẫn đến sai quy trình chăm sóc vết thương và gây tác dụng ngược. Chi tiết quá trình hồi phục vết thương sau khi cắt môi bé như sau:

Ngày đầu tiên: Kết thúc phẫu thuật môi bé sẽ sưng đỏ và chảy máu. Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc tiêu sưng, giảm đau giúp ngăn chặn máu chảy ra nhiều. 

5 ngày tiếp theo: Máu sẽ chảy ít lại, môi bé vẫn sưng mạnh. Bạn nên thường xuyên chườm đá để vết thương không bị chảy máu ra ngoài. Đồng thời, giữ vệ sinh vùng kín đúng cách theo chỉ định của bác sĩ. 

Sau 7 ngày: Vết thương hở sẽ khô và khít lại, môi bé dần dần trở về trạng thái ổn định, ít đỏ, bớt đau. Bạn có thể di chuyển đi lại nhẹ nhàng trong nhà. Lúc này, bác sĩ sẽ tiến hành tháo chỉ khâu để bạn cảm thấy thoải mái hơn. 

Quá trình môi cô bé hồi phục sau phẫu thuật thẩm mỹ

Quá trình môi cô bé hồi phục sau phẫu thuật thẩm mỹ

Những ngày tiếp theo bạn kiên trì tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ về uống thuốc, nghỉ ngơi, ăn uống,… Thực hiện đầy đủ thì chỉ sau 30 ngày là môi bé sẽ hoàn toàn bình phục, liền sẹo và đẹp như ý. 

III – Các yếu tố tác động tới thời gian lành thương sau khi thu nhỏ môi bé

Thời gian lành vết thương sau khi thu nhỏ môi bé phụ thuộc vào các yếu tố sau: kỹ thuật, tay nghề của bác sĩ thực hiện, cách chăm sóc và kiêng sau phẫu thuật, chế độ ăn uống

1. Kỹ thuật, tay nghề của bác sĩ

Trình độ và tay nghề kỹ thuật thực hiện của bác sĩ chính là yếu tố cốt lõi quyết định đến thời gian môi bé lành sớm hay muộn. Bởi đây là khu vực rất nhạy cảm của cơ thể, chỉ cần những vết rạch nhỏ cũng sẽ làm cho chị em cảm thấy rất đau và bị chảy nhiều máu. 

Nếu bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm, mắt thẩm mỹ tinh tế thì khi phẫu thuật họ sẽ thực hiện chính xác từng thao tác. Đảm bảo hạn chế gây đau đớn, đường mổ chuẩn, không xâm lấn đến những vùng xung quanh âm đạo nên thời gian lành môi bé rất nhanh.

Còn tay nghề bác sĩ kém, thiếu chuyên môn thì kỹ thuật cắt rạch, khâu sẽ dễ bị sai sót, cắt quá rộng, quá sâu, xâm lấn nhiều gây tổn thương nặng cho “cô bé” và lâu lành. Ngoài ra, cũng dễ để lại sẹo xấu và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng làm mẹ của người phụ nữ.

Kỹ thuật, tay nghề của bác sĩ

Kỹ thuật, tay nghề của bác sĩ

Chính vì vậy, các chị em hãy lựa chọn và tìm hiểu thật kỹ về cơ sở thẩm mỹ xem đội ngũ bác sĩ ở đó như thế nào. Một địa chỉ phẫu thuật thẩm mỹ uy tín sẽ quy tụ đội ngũ bác sĩ giỏi, tay nghề cao, làm việc có tâm, có tầm giúp tạo hình môi bé đẹp, an toàn, ít đau, nhanh khỏi. 

2. Cách chăm sóc, kiêng cữ của chị em 

Vấn đề chăm sóc vết thương như thế nào, kiêng khem ra sao cũng tác động không nhỏ đến thời gian hồi phục. Bởi lẽ, theo đúng quy định của bác sĩ, sau khi tiểu phẫu bạn phải dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi. 

Nếu chị em nào tuân thủ đúng, thực hiện nghiêm túc những gì bác sĩ đã chỉ định thì chắc chắn chỉ trong vòng 1 tháng là môi bé bình phục hoàn toàn.

Nếu lơ là, chủ quan, cố tình không làm theo hướng dẫn chăm sóc sức khỏe tại nhà thì chắc chắn sẽ để lại nhiều mối nguy hại. 

Thực tế đã cho thấy rất nhiều trường hợp mới cắt môi bé xong đã vội vàng đi lại, không vệ sinh vết thương đúng cách,…

Cách chăm sóc, kiêng cữ của chị em 

Cách chăm sóc, kiêng cữ của chị em

Những điều này khiến cho chỉ thêu bị bung ra, máu chảy, vết mổ bị rách to hơn và nhiễm trùng. Lúc này, vi khuẩn sẽ có cơ hội xâm nhập vào tử cung gây ung thư, vô sinh. 

3. Chế độ ăn uống sau khi phẫu thuật

Việc ăn uống bất chấp, vô tội vạ cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho vết cắt môi bé lâu lành. Một chế độ ăn uống hợp lý, khoa học sẽ giúp vết mổ nhanh chóng hồi phục, tránh được những rủi ro, biến chứng ngoài ý muốn. Vì vậy, bạn hãy kiềm chế bản thân, dù có thèm ăn nhưng phải cố gắng kiên trì kiêng khem cho đúng.

IV – Vài mẹo giúp đẩy nhanh thời gian lành thương sau khi cắt môi bé

Một số mẹo giúp vết thương mau lành sau khi phẫu thuật cắt môi bé bao gồm: chườm đá lạnh khi bị đau, kiêng quan hệ, đặt gối dưới mông khi nằm, không vệ sinh bằng giấy, sử dụng quần lót rộng rãi, dùng gối donut khi ngồi. Cụ thể:

1. Chườm đá lạnh khi bị đau

Hậu phẫu thuật thẩm mỹ cắt và chỉnh hình môi bé sẽ có biểu hiện hơi sưng, do đó để giảm sưng bạn hãy liên tục chườm đá lạnh. Hãy thực hiện việc chườm đá ngày 4 – 5 lần trong 7 ngày đầu tiên kể từ khi phẫu thuật, mỗi lần kéo dài khoảng 15”. Bạn phải chú ý dùng khăn sạch, vải mềm để chườm tránh “cô bé” bị nhiễm khuẩn.

Chườm đá lạnh khi bị đau

Chườm đá lạnh khi bị đau

2. Kiêng quan hệ

Tuyệt đối không quan hệ tình dục ngay sau khi mới phẫu thuật cắt môi bé. Bởi khi vết thương chưa lành mà có tác động mạnh bên ngoài có thể gây chảy máu, sưng đau. Tốt nhất, bạn nên kiên nhẫn đợi đến khi “vùng tam giác” lành lặn hẳn để đảm bảo an toàn cho chính sức khỏe của bạn.

Nhiều người chủ quan mà đã lâm vào cảnh dở khóc dở cười. Đến khi gặp biến chứng nặng mới bắt đầu lo lắng và tìm gặp bác sĩ nhưng chỉ khiến việc điều trị trở nên khó khăn hơn. Quan trọng nhất là bạn sẽ tốn nhiều tiền để chữa trị, thậm chí ảnh hưởng đến việc duy trì nòi giống.

3. Đặt gối dưới mông khi nằm

Bạn cũng nên chú ý khi đi, đứng, nằm, ngồi. Lúc nằm hãy đặt một chiếc gối cotton thật êm dưới mông để “cắt môi dưới vùng kín” được nâng niu hơn. Đồng thời, tránh máu dồn tụ làm cô bé sưng to, đau buốt khó chịu.

Đặt gối dưới mông khi nằm

Đặt gối dưới mông khi nằm

Xem thêm: Cắt Môi Bé Vùng Kín: 5 Tips Eva cần biết trước khi thẩm mỹ

Ngoài ra, bạn hãy giữ nguyên tư thế nằm ngửa, hai chân khép lại. Tuyệt đối không nằm dạng chân hoặc nằm nghiêng, nằm sấp. Điều này giúp hạn chế sự va chạm, tác động mạnh vào vết thương hở. 

4. Sử dụng quần lót rộng rãi

Để vết thương nhanh lành thì bạn phải giữ cho cô bé luôn thông thoáng. Lựa chọn quần lót form rộng, đáy sâu, vải mềm mỏng mát.

Không mặc quần bó sát, quần làm từ chất liệu cứng như: vải jean, vải len, vải thun dày…vì như vậy sẽ khiến môi bé bị chà sát.

Phải luôn giữ vệ sinh quần lót sạch sẽ, giặt giữ kỹ càng và phơi nắng sau mỗi lần mặc. Việc này giúp giúp tiêu diệt vi khuẩn, phòng ngừa viêm nhiễm “vùng kín” tốt hơn. 

5. Không vệ sinh bằng giấy

Giấy vệ sinh cứng có thể làm tăng ma sát vào vết mổ khiến đường chỉ dễ bị rách. Thậm chí, khi gặp nước giấy vệ sinh sẽ bị mủn ra và các vụn giấy sẽ bám vào vết thương hở. Lâu dần sẽ tích tụ vi khuẩn, gây ngứa ngáy khó chịu và sưng viêm.

Không vệ sinh bằng giấy

Không vệ sinh bằng giấy

Thay vào đó, bạn hãy sử dụng nước ấm để vệ sinh vết thương, dùng khăn vải mềm thấm khô sau khi rửa. Hãy thao tác thật nhẹ nhàng, hạn chế những va chạm mạnh không đáng có. 

6. Sử dụng gối donut khi ngồi

Để giúp việc ngồi được thoải mái, bạn hãy sử dụng chiếc gối donut (gối hình phao, bánh xe). Đặc điểm của chiếc gối hình tròn, rỗng ở bên trong giúp lúc ngồi vùng kín giữ được khoảng cách và không bị cọ sát vào ghế. 

Trong quá trình sử dụng gối ngồi donut, chị em phải siêng giặt giũ để đảm bảo vệ sinh trước khi sử dụng nhé. Không để gối quá bẩn hoặc ẩm ốc bốc mùi vì như vậy sẽ tích tụ nhiều vi khuẩn lắm đấy!

Cắt môi cô bé KHÔNG ĐỂ LẠI SẸO tại Kangnam

Cắt môi cô bé KHÔNG ĐỂ LẠI SẸO tại Kangnam

INBOX ĐẶT LỊCH CÙNG BÁC SĨ UY TÍN SỐ 1

tư vấn cùng bác sĩ

V – Cắt môi bé bao lâu thì hết sưng?

Cắt môi bé sau khoảng 3 ngày sẽ bắt đầu giảm sưng và bạn chỉ còn cảm giác châm chích, ngứa nhẹ tại vùng da phẫu thuật. Sau đó vùng phẫu thuật có thể khô dần và bắt đầu lành vết thương, tuy nhiên ở giai đoạn này “cô bé” không còn bị chảy máu nữa.

Khi vùng da phẫu thuật thẩm mỹ bớt sưng, bạn sẽ thấy thoải mái và bớt cảm giác đau nhức như những ngày đầu sau phẫu thuật. Bạn vẫn cần áp dụng những chế độ chăm sóc cẩn thận để vùng kín mau ổn định hoàn toàn, nên tham khảo bác sĩ thẩm mỹ để có cách chăm sóc đúng đắn.

Trên đây là giải đáp thắc mắc cắt môi bé bao lâu lành, hy vọng sẽ giúp chị em hiểu rõ hơn trước khi quyết định thực hiện phẫu thuật thẩm mỹ “vùng kín”. Nếu bạn muốn biết nhiều hơn những thông tin liên quan đến dịch vụ cắt môi bé, vui lòng liên hệ hotline: 1900.6466 để được tư vấn chi tiết hơn nhé!

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị. vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể. Xem thêm

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Bài viết cùng chủ đề cắt môi bé
    Cắt môi bé có ảnh hưởng gì không? Lưu ý quan trọng

    Cắt môi bé có ảnh hưởng gì không? Lưu ý quan trọng

    Cập nhật: 26/02/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

    Không ít nữ nhân đều âm thầm đặt ra câu hỏi: Cắt môi bé có ảnh hưởng gì không? Vì điều này có liên quan một phần đến đời sống tình cảm và hôn nhân sau này của các chị em. Kangnam tin chắc rằng những thông tin sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn

    Cắt môi cô bé có đau không? Một số mẹo giảm đau nhanh

    Cắt môi cô bé có đau không? Một số mẹo giảm đau nhanh

    Cập nhật: 26/02/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

    Cắt môi cô bé có đau không? cắt môi bé không gây đau đớn, bởi vì quy trình cắt môi nhỏ có bao gồm bước gây tê để giảm thiểu tối đa cảm giác đau nhức cho người thực hiện. 4 Cách giảm đau sau khi cắt môi bé vùng kín hiệu quả: chườm đá

    Cắt môi cô bé giá bao nhiêu tiền? Bảng chi phí thu nhỏ

    Cắt môi cô bé giá bao nhiêu tiền? Bảng chi phí thu nhỏ

    Cập nhật: 01/04/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

    Cắt môi cô bé giá bao nhiêu là thắc mắc của nhiều chị em đang có ý định thẩm mỹ vùng kín. Trước những băn khoăn rất đỗi riêng tư này, các chuyên gia từ Bệnh viện Thẩm mỹ Kangnam sẽ giúp bạn tìm ra đáp án chính xác qua bài viết sau đây. 1/

    Cắt môi bé bao lâu thì quan hệ được: Những điều cần lưu ý

    Cắt môi bé bao lâu thì quan hệ được: Những điều cần lưu ý

    Cập nhật: 26/02/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

    Thu gọn môi bé là “bí kíp” thẩm mỹ được nhiều chị em truyền tai nhau để “giữ lửa” đời sống vợ chồng. Vậy cắt môi bé bao lâu thì quan hệ được và cần lưu ý những vấn đề gì? Cùng BVTM Kangnam tìm hiểu bài viết dưới đây và khám phá những thông

    Cắt môi bé có để lại sẹo không? 3 Tuyệt chiêu phòng tránh

    Cắt môi bé có để lại sẹo không? 3 Tuyệt chiêu phòng tránh

    Cập nhật: 02/04/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

    Ước tính trung bình có khoảng 10.000 ca tạo hình cánh môi được thực hiện mỗi năm. Đối diện với xu thế này, nhiều chị em băn khoăn không rõ cắt môi bé có để lại sẹo không? Nếu bạn cũng đang đi tìm lời giải đáp, bài viết mà BV Kangnam mang đến dưới

    Môi bé bị dài: Giải pháp khắc phục triệt để, không tái phát

    Môi bé bị dài: Giải pháp khắc phục triệt để, không tái phát

    Cập nhật: 26/02/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

    Bệnh phụ khoa là nỗi mặc cảm của nhiều chị em đặc biệt là những ai bị dài môi bé. Vậy môi bé bị dài do đâu, có cách nào để khắc phục không? “Giải cứu” môi bé trong vòng một nốt nhạc bằng những kiến thức trong bài viết dưới đây. I – Môi

    icon