Vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành? 9 Điều cần biết

Vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành đang là chủ đề nóng trên các diễn đàn làm đẹp sau sinh hiện nay. Để giúp các mẹ bỉm tính toán chính xác thời gian và có cách chăm sóc khoa học nhất, đừng bỏ qua những tư vấn “đắt giá” từ các chuyên gia từ BVTM Kangnam ngay sau đây.

1/ Vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành

Khâu tầng sinh môn là biện pháp làm đẹp vùng kín phổ biến hiện nay dành cho các mẹ bỉm sau sinh và những khách hàng muốn nâng cao chất lượng sinh hoạt tình dục.

vết khâu tầng sinh môn bao lâu lành

Đăng ký tư vấn cùng Bác Sĩ trên 10 năm kinh nghiệm
đăng ký tư vấn

Tùy vào cơ địa và dịch vụ thẩm mỹ bạn chọn lựa, tốc độ lành ở mỗi người là khác nhau. Nhưng theo đánh giá chung, vết thương cần tối thiểu 1 tháng để bình phục 100%.

Trong 3 ngày đầu: Tầng sinh môn sưng phồng, tấy đỏ, vết thương vẫn còn hở miệng và bạn phải sử dụng băng gạc. 

Từ 1 – 2 tuần: Vết thương có xu hướng khép miệng, các vùng da vẫn chưa kết nối hoàn toàn, chỉ thấy đau âm ỉ và ngứa.

Tuần thứ 3: Chỉ thẩm mỹ đã bắt đầu tiêu đi, da non hình thành có màu hồng nhạt. Vết thương bong vảy và hết sưng, ngứa nhưng không được gãi.

Tuần thứ 4 trở đi: Tầng sinh môn hoàn toàn bình phục, chạm vào sẽ thấy căng mịn, săn chắc, có độ đàn hồi tốt.

2/ Vết may tầng sinh môn lâu lành do nguyên nhân gì?

Như đã nói ở trên, cần ít nhất 1 tháng để vết may tầng sinh môn lành hẳn và chức năng sinh dục trở lại bình thường. Dẫu vậy, vẫn có những trường hợp mất đến 2 tháng, thậm chí là 3 tháng vẫn chưa khỏi hẳn như:

2.1/ Nhiễm trùng, nhiễm khuẩn

Thứ nhất, vết khâu lâu khỏi do khu vực này đã bị nhiễm trùng. Bản chất của tầng sinh môn chỉ là các mô liên kết, chúng rất dễ bị trầy xước và tổn thương nếu động chạm dao kéo hoặc chịu các áp lực mạnh.

Khi may vá, vô tình nơi này đã xuất hiện các khoảng trống – đây là môi trường lý tưởng để vi khuẩn, nấm mốc xâm nhập.

nhiễm khuẩn tấng sinh môn

Ngoài ra, một số chị em đang mắc bệnh phụ khoa cũng có thể thấy ngứa rát, sưng đau vùng kín, nổi mụn nước nhỏ và chảy dịch. Bởi thế, bạn buộc phải kháng viêm trước thì da tầng sinh môn mới lành được.

2.2/ Mặc quần áo bó hoặc ẩm ướt

Sai lầm kinh điển của các quý cô là mặc quần lót quá bó vì nghĩ rằng như vậy sẽ tốt cho vùng kín. Ngược lại, quần áo bó sát sẽ siết chặt lên đường khâu và tạo thành những vết hằn khiến quá trình bình phục bị chậm lại, vết may lở loét.

Hơn nữa, trên quần lót, quần áo ẩm ướt luôn tồn tại một lượng vi sinh vật, nấm mốc có hại. Chị em cần giặt sạch, phơi khô và thay ngay nếu trang phục bị ướt nha.

2.3/ Quan hệ tình dục quá sớm

QHTD cũng là một dạng vận động mạnh, tạo áp lực nặng nề lên chỗ đó khiến vết thương bong vảy, sưng bầm và rất lâu khỏi. Hơn thế, đây cũng là nguyên nhân khiến Tầng sinh môn biến dạng, nhăn nheo.

quan hệ tình dục sớm

Để “chiều lòng” ông xã, các eva nên chuyển qua những tư thế ít va chạm, dùng miệng hoặc dùng tay. Quan trọng nhất, hãy chia sẻ thẳng thắn tình trạng của mình cho đối phương để cả hai cùng thông cảm cho nhau nhé.

2.4/ Chế độ ăn uống không khoa học

Chế độ ăn uống không khoa học cũng dẫn đến những hệ lụy tai hại sau khi tân trang tầng sinh môn. Cụ thể hơn, thực phẩm bạn nạp vào cơ thể sẽ tác động đến tốc độ lành, sắc tố da, tính thẩm mỹ và độ đàn hồi tại khu vực này.

Nếu ăn quá nhiều chất đạm, chất béo, uống bia rượu liên tục và sinh hoạt không kiểm soát, chắc chắn thời gian phục hồi của bạn sẽ chậm từ 1 – 2 tháng. Nguy hiểm hơn, bạn sẽ gặp các biến chứng như tuột chỉ, viêm nhiễm nặng hay lưu sẹo xấu.

2.5/ Vệ sinh không đúng cách

Là vị trí cực nhạy cảm trên cơ thể người nên sau khi trùng tu chị em cần vệ sinh an toàn, đúng cách. Trong tình huống bạn lười vệ sinh, làm sạch không triệt để hoặc dùng các hóa chất tẩy rửa mạnh, vết thương sẽ lâu lành miệng, tạo thành nhiều ổ viêm hơn hoặc tích mủ.

vệ sinh không đúng cách

Không những ảnh hưởng đến vết thương, vệ sinh sai còn dẫn đến các bệnh như mụn cóc sinh dục, viêm âm nang, gây mùi khó chịu cho “cô bé”.

3/ Hướng dẫn cách chăm sóc vết may tầng sinh môn

Theo nhận định của các chuyên gia, thời kỳ hậu phẫu đóng vai trò cốt yếu trong quá trình phục hồi và vẻ đẹp của tầng sinh môn. Do đó, việc thiết lập một chế độ chăm sóc khoa học là điều rất cần thiết.

Trong thời gian này, bạn nên thực hiện đầy đủ 5 hướng dẫn dưới đây:

3.1/ Vệ sinh vết may sạch sẽ

Nguyên tắc đầu tiên cần ghi nhớ là bạn hãy vệ sinh vết may thật sạch sẽ. Điều này giúp giảm bớt 90% nguy cơ viêm nhiễm, bục chỉ, xuất huyết tầng sinh môn và các bệnh lý liên quan.

Dùng thuốc mỡ, thuốc tiêu viêm theo đơn của bác sĩ chủ trị

Dùng bông thấm cồn để lau nhẹ nhàng mỗi khi tiểu tiện xong, tuyệt đối không dùng vòi xịt

Ưu tiên tắm bồn hoặc tắm vòi hoa sen, hạn chế cọ rửa mạnh vào vết thương

Lau thật khô vết thương bằng khăn bông rồi mới mặc quần lót

Dùng loại băng vệ sinh hàng ngày hoặc miếng lót cho bà bầu để phòng hiện tượng xuất huyết

sử dụng băng vệ sinh

Lời khuyên từ các bác sĩ tại Kangnam là bạn nên tắm ít và rút gọn thời gian tắm. Ngoài cồn và nước muối, các mẹ có thể rửa bằng những nguyên liệu tự nhiên như: khế, trầu không, hương nhu…

3.2/ Chườm đá & uống thuốc giảm đau

Do tác động đến mô mềm nên khâu tầng sinh môn chắc chắn sẽ bị đau. Tuy nhiên, cơn đau sẽ chỉ kéo dài trong 1 – 2 ngày đầu và giảm dần ở những ngày tiếp theo. Lúc này, bạn nên dùng túi chườm đá xoa lên vùng kín và mát xa trong 5″

Với cách chườm đá, vết thương sẽ giảm sưng đáng kể đồng thời các cơ nhanh chóng được cố định. Bạn sẽ thấy làn da tại đây săn chắc và “mẫn cảm” hơn.

chườm đá giảm đau

Nên tiến hành chườm khoảng 3 – 4 lần/ngày, chú ý không chườm nóng, không lạm dụng thuốc giảm đau tránh xảy ra phản ứng phụ.

3.3/ Vận động nhẹ nhàng tăng lưu thông máu

Các cơ tại tam giác mật có liên hệ mật thiết đến cơ chân nên bạn hãy vận động nhẹ nhàng trong thời gian hậu phẫu. Vô tình di chuyển nhanh hoặc làm việc nặng thì vết khâu rất dễ bị bục chỉ, chảy máu, tạo điều kiện cho ổ viêm hình thành.

Nằm im trên giường trong ngày đầu tiên phẫu thuật

Học các bước những bước ngắn, đi chậm, ngờ người dìu hoặc chọn đi lại bằng xe lăn

Tránh chạy nhảy, leo cầu thang, tham gia các hoạt động như cưỡi ngựa, đạp xe, chơi bập bênh…

Không mang vác nặng, không tập các bài thể dục có các động tác ở chân

Ngồi các loại ghế mềm, có đệm lót ở dưới

không quan hệ tình dục

INBOX ĐẶT LỊCH CÙNG BÁC SĨ UY TÍN SỐ 1

tư vấn cùng bác sĩ

Mặt khác, để tránh chóng mặt và tê bì tay chân do ít vận động, bạn hãy hướng đến các dạng vận động nhẹ. 

3.4/ Cân bằng chế độ ăn uống

Dù không kiêng cữ quá mức như các loại hình thẩm mỹ khác nhưng các nàng vẫn cần tránh:

Nhóm gây sẹo lồi: thịt bò, thịt gà, thịt cừu, rau mồng tơi, rau đay, đậu bắp,…

Nhóm gây sạm da: Cá hồi, thịt dê, thịt vịt, các loại trứng, rượu bia, nước ngọt…

Nhóm dễ gây sưng mủ: Tinh bột nặng, đồ nếp, đồ ăn cay, đồ ăn có chứa hoạt tính axit cao

Các dạng thực phẩm được khuyến khích là: rau cải, trái cây tươi, tinh bột nhẹ từ yến mạch, khoai lang, các loại sữa hạt…

ăn nhiều rau

4/ Những lưu ý để vết khâu tầng sinh môn mau lành hơn

Bên cạnh các tips chăm sóc và chế độ ăn uống lành mạnh, các chị em cũng nên điều chỉnh một số việc làm/thói quen để tầng sinh môn nhanh chóng hồi phục. 

Hạn chế thói quen cắt tỉa lông mu tại tầng sinh môn để tránh mất “tấm chắn” bảo vệ

Chọn loại quần lót với chất liệu mềm mại, thoát khí tốt, có độ ôm vừa vặn

Tham khảo và tập luyện một số bài tập sàn chậu, Kegel, yoga để vùng dưới chóng lành và săn chắc

Tạm ngưng sử dụng các loại dung dịch tẩy rửa sữa tắm, đặt viên phụ khoa…

Với các chị em dính “đèn đỏ” khi vết khâu chưa lành hãy chọn cốc nguyệt san, tampon thay vì BVS nhé.

Như vậy, vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành phụ thuộc vào cách lựa chọn nơi thẩm mỹ và cách bạn kiêng cữ sau hậu phẫu. Nếu điều này còn là nỗi lo, hãy để BVTM Kangnam san sẻ cùng bạn bằng cách quay số 1900.6466 hoặc tâm sự “thầm kín” cùng các admin. Kangnam sẽ giúp các eva lấy lại vùng kín khỏe mạnh, hấp dẫn và hồng hào như thuở xuân thì. 

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị. vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể. Xem thêm

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Bài viết cùng chủ đề tầng sinh môn
    Ăn gì để vết khâu tầng sinh môn mau lành? Hồi phục nhanh

    Ăn gì để vết khâu tầng sinh môn mau lành? Hồi phục nhanh

    Ăn gì để vết khâu tầng sinh môn mau lành là vấn đề mọi chị em nên biết để nhanh chóng phục hồi thời kỳ hậu sản. Cùng tìm hiểu chế độ dinh dưỡng phù hợp nhất để giai đoạn lành vết khâu tầng sinh môn diễn ra nhẹ nhàng và hiệu quả nhé. 1/

    Vết khâu tầng sinh môn bị ngứa: “Định vị” 3 nguyên nhân

    Vết khâu tầng sinh môn bị ngứa: “Định vị” 3 nguyên nhân

    Khoảng 95% những chị em phụ nữ đều nhận thấy vết khâu tầng sinh môn bị ngứa sau thời gian sinh nở. Tuy là tình trạng phổ biến, nhưng nguy hiểm vẫn có thể phát tác nếu bạn không biết cách chăm sóc kỹ lưỡng. Vậy nên, dưới đây là những thông tin khá hữu

    Khâu thẩm mỹ tầng sinh môn giá bao nhiêu tiền là rẻ nhất?

    Khâu thẩm mỹ tầng sinh môn giá bao nhiêu tiền là rẻ nhất?

    Khâu thẩm mỹ tầng sinh môn giá bao nhiêu luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhiều “mẹ bỉm” đang có mong muốn “tân trang” lại khu vực này. Cùng đón đọc bài viết sau của BVTM Kangnam để các chị em có sự chuẩn bị tốt nhất nhé. 1/ Khâu thẩm mỹ tầng

    Vết rạch tầng sinh môn có để lại sẹo? 6 bí kíp “Phải Biết”

    Vết rạch tầng sinh môn có để lại sẹo? 6 bí kíp “Phải Biết”

    Hầu hết các mẹ bầu đều chung nỗi lo: Vết rạch tầng sinh môn có để lại sẹo? Bởi theo thống kê cứ 10 sản phụ khi “vượt cạn” lần đầu thì có tới 8 người cần mở tầng sinh môn. Để hóa giải niềm trăn trở này, bạn cần hiểu chi tiết cơ chế

    Vết khâu tầng sinh môn lòi chỉ: Chăm sóc vết thương nhanh lành

    Vết khâu tầng sinh môn lòi chỉ: Chăm sóc vết thương nhanh lành

    Trong giai đoạn hồi phục sau sinh, đa phần các bà mẹ đều nhận thấy vết khâu tầng sinh môn lòi chỉ cùng với một số biểu hiện: sưng, ngứa,… Nếu bạn cũng đang trong tình trạng này, hãy tìm hiểu chi tiết nguyên nhân và học cách “giải mã” những tín hiệu

    Chăm sóc vết rạch tầng sinh môn: Bí quyết giúp vết thương nhanh lành

    Chăm sóc vết rạch tầng sinh môn: Bí quyết giúp vết thương nhanh lành

    Đa phần các mẹ bỉm sữa luôn tìm kiếm cách chăm sóc vết rạch tầng sinh môn đúng chuẩn để giải quyết những bất tiện khó nói. Hiểu được điều này, bài viết sau đây sẽ giúp bạn mở mang thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm bổ ích mà không phải ai cũng nắm

    icon