Môi Bé Phì Đại: 4 Nguyên nhân, 3 Cách khắc phục hiệu quả

Môi bé đại phì là hiện tượng phần môi nhỏ bị giãn rộng, mỏng và kích thước lớn hơn 4cm, môi bé lồi ra ngoài che cả 2 môi lớn. Đồng thời, màu sắc môi cũng thay đổi, thâm sạm làm mất đi sự hấp dẫn, quyến rũ của phái nữ. 3 Cách khắc phục môi bé phì đại hiệu quả: vệ sinh, chăm sóc cô bé cẩn thận, hạn chế quan hệ quá mạnh bạo và phẫu thuật môi bé bị phì đại.

1/ Môi bé phì đại là như thế nào?

Môi bé được đánh giá là đẹp ở nữ giới khi hai cánh môi có kích thước đều nhau, chiều rộng môi tầm 1 – 2cm đủ để che khít lỗ âm đạo, 2 môi bé không che lấp 2 môi lớn. Màu sắc niêm mạc môi hồng hào, tươi tắn, căng mọng, không nhăn nheo chảy xệ, không thâm đen.

môi bé phì đại

Đăng ký tư vấn cùng Bác Sĩ trên 10 năm kinh nghiệm
đăng ký tư vấn

Xem thêm: Môi Bé: Cấu tạo, Chức năng, Vấn đề thường gặp, Lưu ý

Môi bé đại phì là hiện tượng phần môi nhỏ bị giãn rộng, mỏng và kích thước lớn hơn 4cm, môi bé lồi ra ngoài che cả 2 môi lớn. Đồng thời, màu sắc môi cũng thay đổi, thâm sạm làm mất đi sự hấp dẫn, quyến rũ của phái nữ. 

2/ Nguyên nhân phì đại môi nhỏ

Tùy vào đặc điểm cơ thể của mỗi phụ nữ mà kiểu dáng, kích thước, màu sắc của môi nhỏ có sự khác biệt rõ rệt. Nguyên nhân có thể do:

2.1/ Do yếu tố bẩm sinh

Yếu tố bẩm sinh là một trong những lý do dẫn đến môi bé phì đại. Di truyền là những đặc điểm tính cách, màu da, hình dáng các bộ phận trên cơ thể của cha mẹ xuất hiện trên người con. Do đó, nếu bạn vô tình thừa hưởng yếu tố di truyền này khó điều trị. 

môi bé phì đại do bẩm sinh

Thực tế, có một số TH môi nhỏ phì đại, thâm sạm tự nhiên, không giống với những người bình thường. Điều này khiến họ gặp không ít mặc cảm và phiền toái sau khi khi bước vào cuộc sống hôn nhân. 

2.2/ Do nội tiết tố tuổi dậy thì

Nội tiết tố của chị em luôn có sự thay đổi theo từng độ tuổi, giai đoạn. Ở một số người dậy thì sớm, lượng estrogen và nội tiết tố nữ sản sinh nhiều khiến cho môi bé phát triển nhanh về kích thước, hình dạng. 

Để ngăn ngừa tình trạng dậy thì sớm, nữ giới cần hạn chế ăn các thực phẩm giàu chất béo, có nhiều đường, thực phẩm nhiều canxi,… 

2.3/ Do ảnh hưởng của quá trình sinh sản

Cơ địa, nội tiết tố và hormone tự nhiên trong cơ thể phụ nữ sẽ thay đổi sau mỗi lần sinh con hoặc tiền mãn kinh. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc tuần hoàn máu bị gián đoạn, môi bé bị biến dạng, thâm xỉn, chùng nhão, giãn nở bất thường. 

phì đại môi bé do sinh sản

Xem thêm: Ngứa môi bé vùng kín: Nguyên nhân và phương pháp chữa hiệu quả nhất

Môi nhỏ bị phì đại rõ nhất trong giai đoạn sau sinh vì tử cung phải giãn ra để em bé có thể ra ngoài. Lúc này, lượng máu dồn xuống “vùng kín” nhiều khiến môi bé sưng to, chảy xệ. Ngoài ra, sau khi sinh cơ thể sẽ tự tiết ra lượng nội tiết tố,  thay máu mới khiến môi bé bị lão hóa, thâm sạm. 

2.4/ Do ma sát từ hoạt động tình dục, thể chất

Trong quá trình quan hệ, môi bé và âm đạo sẽ chịu sự ma sát trực tiếp từ “dương vật”. Môi bé sẽ bị co giãn và lượng máu lưu thông nhiều kích thích sản sinh sắc tố làm sẫm màu da melanin. Điều này khiến cho “cô bé” bị phì đại về kích thước và biến đổi nghiêm trọng về màu sắc. 

Việc tập thể dục bằng cách đi xe đạp cũng là nguyên nhân khiến cho môi nhỏ bị ma sát, chai sần. Bởi khi đạp xe, máu và trọng lực cơ thể dồn xuống “âm hộ” khiến môi bé cũng mỏng hơn và mất đi độ săn chắc, đàn hồi. 

3/ Môi bé phì đại có ảnh hưởng gì không?

Tình trạng môi bé phì đại không quá hiếm gặp ở nữ giới. Nếu môi cô bé lớn hơn kích thước bình thường khoảng 1cm thì vẫn sẽ không ảnh hưởng gì cả. Trong TH môi bé bị đại phì đại, che lấp cả 2 môi lớn thì sẽ dẫn đến các vấn đề sau: 

3.1/ Ảnh hưởng tới thẩm mỹ

Tính thẩm mỹ của môi bé có vai trò cực kỳ quan trọng đối với “bạn tình”. Vì vậy,chị em phụ nữ không nên lơ là, chủ quan để mặc cho “cô bé” xuống cấp. 

môi bé phì đại có ảnh hưởng gì không

Môi bé trông sẽ đẹp và cuốn hút hơn khi có sự hài hòa, cân đối, màu sắc hồng hào, nằm gọn trong 2 môi lớn. Nếu môi nhỏ phì đại sẽ làm mất đi sự hấp dẫn, quyến rũ vốn có của người phụ nữ, giảm độ “nóng” trong mọi “cuộc yêu”.

3.2/ Gây đau và khó chịu khi hoạt động

Môi nhỏ đóng vai trò quan trọng trong việc giữ ẩm, bảo vệ âm đạo khỏi sự xâm nhập của các vi khuẩn gây bệnh phụ khoa và tránh bị kích ứng. Đồng thời, kích sự hưng phấn, tăng khả năng “lên đỉnh” khi sinh hoạt tình dục. 

Nhưng khi môi cô bé bị phì đại thì sẽ làm tăng áp lực lên âm hộ, gây khó khăn, đau rát, không thoải mái khi QHTD. Ngoài ra, khi đi bộ, đạp xe thì độ ma sát vào môi bé cao gây ra cảm giác sưng đau, buốt. 

3.3/ Gây kích thích khi mặc quần bó

Môi bé phì đại cũng sẽ gây kích thích khi bạn diện những chiếc quần ôm bó sát. Vì vậy, nếu bạn gặp tình huống trớ trêu này thì hãy thay đổi sang mặc quần form rộng, đáy sâu một chút. Điều này giúp giảm ma sát và áp lực lên “cô bé”, tránh phát sinh sự cố ngoài ý muốn.

3.4/ Khó vệ sinh & dễ viêm nhiễm

Khi môi nhỏ phì đại thì lớp niêm mạc sẽ xuất dần xuất hiện các nốt sần sùi, nổi cộm ti ti gây ngứa ngáy, khó chịu mỗi khi đi tiểu.

môi bé phì đại gây khó chịu

Đồng thời, môi cô bé giãn nở thì độ che phủ âm đạo bị hạn chế, dễ tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập vào bên trong gây viêm nấm phụ khoa. 

 Khi môi bé co giãn nhiều sẽ có những nếp gấp khó có thể vệ sinh, khiến cho vi khuẩn, nấm tích tụ và “vùng kín” bị viêm nhiễm. 

4/ Môi bé phì đại phải làm sao để khắc phục?

Nhiều người băn khoăn không biết khi gặp phải trường hợp môi nhỏ bị đại phì thì nên làm gì để khắc phục hiệu quả. Dưới đây là một số mẹo bạn có thể áp dụng:  

4.1/ Vệ sinh & Chăm sóc cô bé cẩn thận

Tuyệt đối không chà sát quá mạnh, không sử dụng dầu gội đầu, sữa tắm để rửa “cô bé” vì sẽ gây kích ứng, thúc đẩy môi bé nhanh lão hóa. Không nên mặc những trang phục quần bó sát, vải dày cứng vì như vậy sẽ khiến môi bé bị tụ máu, thâm sạm.

vệ sinh chăm sóc cô bé

Hãy thường xuyên tẩy da chết cho môi bé 2 lần/tuần và thoa kem dưỡng để môi bé hồng hào, tươi tắn, căng mọng hơn mỗi ngày. Ngoài ra, bạn cũng đừng quên cắt tỉa lông cho “cô bé” trông gọn gàng, sạch sẽ. 

4.2/ Hạn chế quan hệ quá mạnh bạo

Mặc dù, quan hệ mạnh mạo đem lại cảm xúc và khoái cảm hơn cho cả 2 phái nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho sức khỏe nữ giới. 

Lực ma sát mạnh tác động liên tục vào âm đạo khiến niêm mạc môi bé bị tổn thương, đỏ rát và co giãn nhiều. Vì vậy, để đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả hai, chị em phụ nữ hãy chú ý kỹ vấn đề này.

Tốt nhất, bạn nên chia sẻ với bạn đời để cải thiện đời sống tình dục lành mạnh. Tránh gây ra các bệnh viêm âm đạo, âm hộ, viêm lộ tuyến và ung thư cổ tử cung. 

4.3/ Phẫu thuật cắt môi bé bị phì đại

Khi gặp vấn đề môi bé đại phì chỉ có sự can thiệp của dao kéo mới cải thiện được hoàn hảo như ý. Bởi vì, khi kích thước môi cô bé bị thay đổi thì không thể tự phục hồi về trạng thái ban đầu. 

Mỗi phương pháp cắt môi bé sẽ có những ưu điểm riêng nhằm loại bỏ phần da dư thừa ở môi nhỏ tạo hình dáng môi mới nhỏ gọn, đều đẹp tự nhiên. 

phẫu thuật cắt môi bé phì đại

INBOX ĐẶT LỊCH CÙNG BÁC SĨ UY TÍN SỐ 1

tư vấn cùng bác sĩ

Xem thêm: Cắt môi bé bao lâu thì Lành : các yếu tố cần chú ý

Trước khi tiến hành phẫu thuật, bác sĩ sẽ kiểm tra và xem xét kỹ tình trạng rồi mới tư vấn giải pháp chỉnh hình phù hợp và hiệu quả nhất.

Quy trình phẫu thuật cắt môi bé đại phì cơ bản: 

Bước 1: Bác sĩ thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị 

Bước 2: Báo giá dịch vụ và tiến hành cho bệnh nhân kiểm tra sức khỏe tổng quát. 

Bước 3: Đo vẽ, xác định phần da dư cần loại bỏ

Bước 4: Gây tê và tiến hành thực hiện cắt, chỉnh hình môi bé

Bước 5: Bác sĩ kê đơn thuốc, hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc hậu phẫu thuật và lên lịch tái khám cho bệnh nhân. 

Trên đây là toàn bộ kiến thức về môi bé phì đại, hy vọng chị em sẽ rút ra cho mình những kinh nghiệm quý giá để khắc phục vấn đề nhạy cảm này.

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị. vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể. Xem thêm

  1. Avatar photo Huynh thị nguyet viết:

    Bé mik 1w tuoi mà môi bé dài 5cm ,cân bs tv khám ở đâu ạ ,cản ơn ạ

  2. Avatar photo viết:

    Bác sĩ nếu bé bị từ nhỏ (bẩm sinh ) đã bị phì đại.Nếu không thực hiện thẫm mỹ có sao không ạ

  3. Avatar photo Hà thị bích huệ viết:

    Bé nhà mình 10 tuổi bị phì đại môi bé .thì nên khám và điều trị ỏ đâu là phù hợp ạ.m ở sóc sơn .

  4. Avatar photo Võ thị Lai viết:

    Bé mới 13 tuổi bị phì đại môi bé, cần tư vấn và khẩu thuật ở đâu ạ!

    • Avatar photo Bác sĩ Tư Vấn Kangnam viết:

      Chào chị Võ thị Lai, với trường hợp của bé mình có thể đưa bé tới BV để thăm khám xem có thể làm xét nghiệm chưa nhé ạ. Nếu tình trạng của bé chưa quá nghiêm trọng thì mình có thể để bé tới 18 tuổi, đủ tuổi thực hiện thẩm mỹ thì sẽ qua BV thực hiện

Comments are closed.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết cùng chủ đề môi bé
Ngứa môi bé vùng kín: Nguyên nhân và phương pháp chữa hiệu quả nhất

Ngứa môi bé vùng kín: Nguyên nhân và phương pháp chữa hiệu quả nhất

Cập nhật: 26/02/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

Ngứa môi bé là một dấu hiệu bất thường, ẩn chứa những nguy hiểm đáng báo động trên cơ thể nữ giới. Vì thế, bạn cần hiểu rõ về tất cả những nguyên nhân có thể gây ra nhằm tìm cách phòng tránh và chữa trị nếu rơi vào tình cảnh này. Những kiến thức

Môi Bé Bên To Bên Nhỏ: 3 ảnh hưởng và cách xử lý hiệu quả

Môi Bé Bên To Bên Nhỏ: 3 ảnh hưởng và cách xử lý hiệu quả

Cập nhật: 26/02/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

3 Ảnh hưởng môi bé bên to bên nhỏ: môi bé bị dài rất dễ cọ xát vào quần nhỏ, việc mặc trang phục quá chật cũng gây nên bí bách khó chịu. Đặc biệt, khi kết hợp với tập thể dục, đạp xe… sẽ làm gia tăng thêm áp lực, ma sát lâu ngày

Môi bé lồi ra ngoài có sao không? Nguyên nhân & Cách xử lý

Môi bé lồi ra ngoài có sao không? Nguyên nhân & Cách xử lý

Cập nhật: 26/02/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

Trên khắp các diễn đàn MXH đều dễ dàng tìm thấy chủ đề: Môi bé lồi ra ngoài có sao không? Tuy nhiên, đa phần các lời giải đáp đưa ra đều không có sự đồng nhất khiến cho nhiều chị em lo sợ. Vì vậy, hãy cùng lắng nghe câu trả lời chính xác

Môi Bé Bị Sưng: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả

Môi Bé Bị Sưng: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả

Cập nhật: 26/02/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

Chủ đề môi bé bị sưng do đâu đang gây sốt trên các diễn đàn MXH. Rất nhiều lời giải đáp được đưa ra nhưng không có sự đồng nhất, làm cho chị em bối rối và lo sợ. Vậy thì, các bác sĩ Kangnam nói gì về chủ đề này? Đọc ngay! 1/ Môi

Môi Bé: Cấu tạo, Chức năng, Vấn đề thường gặp, Lưu ý

Môi Bé: Cấu tạo, Chức năng, Vấn đề thường gặp, Lưu ý

Cập nhật: 26/02/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

Môi bé được so sánh tương tự như một “cánh cửa” để dẫn vào bên trong âm đạo. Chính vì có nhiều người thường nhầm lẫn về vị trí, đặc điểm cũng như vai trò của bộ phận này nên kangnam sẽ là tổng hợp kiến thức sinh học và Y khoa chi tiết nhất.

Môi Bé Bị Thâm: Bí quyết khắc phục nhanh nhất

Môi Bé Bị Thâm: Bí quyết khắc phục nhanh nhất

Cập nhật: 26/02/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

Laser vùng kín đang là “hot trend” được các quý cô ưu ai nhờ tính hiện đại và khả năng trị khỏi môi bé bị thâm. “Mật động” thâm sạm do đâu? Có cách nào tại nhà làm giảm triệu chứng này không? Đừng bỏ qua 7 mẹo hữu hiệu trong bài viết của Kangnam

icon