Vết khâu tầng sinh môn 2,3 tháng vẫn đau: cách giảm thiểu cảm giác đau

Vết khâu tầng sinh môn 2, 3 tháng vẫn đau có thể do dị vật sót lại trong âm đạo của bạn sau khi thực hiện thủ thuật này gây nên. Tình trạng thường gặp nhất là do kim khâu đâm mạnh vào các mô, gây rách vết khâu tầng sinh môn. Vì vậy chị em sẽ cảm thấy đau, khó chịu và thỉnh thoảng có máu. 4 Lưu ý để vết khâu tầng sinh môn không bị đau lâu dài: vệ sinh tầng sinh môn đúng cách, không ăn thực phẩm gây sẹo lồi, mặc đồ lót, thoáng mát sạch sẽ, nghỉ ngơi đầy đủ và đi lại nhẹ nhàng tránh vận động mạnh.

1/ Vết khâu tầng sinh môn 2, 3 tháng vẫn đau là do đâu?

Thực tế, chỉ khoảng 30% sản phụ phải đối diện với tình trạng này mà nguyên nhân chủ yếu là do:

1.1/ Nhiễm khuẩn, nhiễm trùng tầng sinh môn

Đã có không ít chị em phải đối mặt với diễn tiến kết quả vết khâu tầng sinh môn 2,3 tháng vẫn đau vì bị nhiễm khuẩn, trùng.

Về cơ bản, điều này xảy ra là do quy trình rạch, cắt và khâu của BS không đạt chuẩn. Điều này vô tình tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập vào các mô liên kết của tầng sinh môn, gây nhiễm trùng.

nhiễm khuẩn tấng sinh môn

Đăng ký tư vấn cùng Bác Sĩ trên 10 năm kinh nghiệm
đăng ký tư vấn

Xem thêm: Vết khâu tầng sinh môn bị cứng: Giải pháp điều trị mới

Khi ở trong tình trạng này, chị em sẽ thấy các biểu hiện:

Đau vùng bụng dưới, đặc biệt là khi đi tiểu.

Vết khâu tầng sinh môn bị ngứa, sưng, có mủ và ra máu cục.

Vết khâu căng cứng, tạo cảm giác đau, ngứa âm hộ.

Dịch tiết ra quanh vết khâu có mùi hôi.

Cảm giác bồn chồn và không kiểm soát được số lần đi tiểu.

Nếu vết khâu đang trong tình trạng bị nhiễm khuẩn, nhiễm trùng cần được xử lý ngay, nếu không sẽ chuyển biến xấu. 

1.2/ Có dị vật bên trong

Vết khâu tầng sinh môn 2,3 tháng vẫn đau có thể do dị vật sót lại trong âm đạo của bạn sau khi thực hiện thủ thuật này gây nên.

Tình trạng thường gặp nhất là do kim khâu đâm mạnh vào các mô, gây rách vết khâu tầng sinh môn. Vì vậy chị em sẽ cảm thấy đau, khó chịu và thỉnh thoảng có máu.

Mặc dù, xác suất gặp tình huống này rất thấp nhưng trên thực tế vẫn có. Đa phần đây là lỗi của các bác sĩ không cẩn thận hoặc thiếu trách nhiệm. Do đó, các bạn nên chọn lựa cơ sở thực hiện uy tín, bác sĩ giỏi và có trách nhiệm nhé!

1.3/ Rách vết khâu tầng sinh môn

Rất nhiều chị em chủ quan rằng vết khâu tầng sinh môn khá chắc chắn, không rách và hở. Thực tế, điều này phụ thuộc rất lớn vào quá trình chị em chăm sóc. Nếu vệ sinh vùng cấm địa không sạch hoặc chà xát quá mạnh thì xác suất vết khâu bị rách là rất lớn.

rách vết khâu tầng sinh môn

Bên cạnh đó, ngồi lệch hay vận động mạnh sẽ trực tiếp làm cho chỉ khâu lỏng lẻo hoặc bị đứt rời, từ đó dẫn đến hở vết khâu và gây đau. Ngoài ra, QHTD quá nhiều khi chưa lành vết thương cũng là tác nhân gây rách vết khâu.

2/ Vết khâu tầng sinh môn 2, 3 tháng vẫn đau phải làm sao?

Vết khâu tầng sinh môn sưng đau bên cạnh tạo cảm giác khó chịu, chảy máu thì còn tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ mắc bệnh lý phụ khoa khác. Đặc biệt là có thể đe dọa đến cổ tử cung, gây ung thư hoặc viêm nhiễm. Vì vậy, chị em nhất định không được lơ là khi gặp tình trạng này nhé!

Hãy đến thăm khám ngay ở các cơ sở y tế gần nhất để biết chính xác nguyên nhân nhé! Từ đây, bác sĩ sẽ giúp bạn vạch ra hướng điều trị phù hợp và nhanh khỏi nhất.

kiểm tra vết khâu

Thông thường, nếu bị nhiễm trùng ở vết khâu thì bác sĩ sẽ cấp kháng sinh. Nếu rách vết khâu thì bác sĩ sẽ vệ sinh vùng mô mềm và tiến hành khâu lại.

Xem thêm: Vết khâu tầng sinh môn bị hở: Một số giải pháp khắc phục nhanh

3/ Lưu ý để vết khâu tầng sinh môn không bị đau lâu dài

Các chuyên gia cho biết, chế độ chăm sóc hậu phẫu đóng vai trò cốt lõi trong quá trình tầng sinh môn lành lại. Do đó, việc nắm vững các kiến thức hậu phẫu là điều đặc biệt quan trọng. Trong thời gian này, tốt nhất bạn nên thực hiện tốt 5 điều dưới đây:

3.1/ Vệ sinh tầng sinh môn đúng cách

Giữ cho tầng sinh môi sạch sẽ là cách tốt nhất để vết thương nhanh lành nên chị em tuyệt đối không được chủ quan. Đây cũng là bí quyết hàng đầu giúp giảm nguy cơ bục chỉ và mắc các bệnh lý liên quan.

Dùng thuốc mỡ và dung dịch tẩy rửa được bác sĩ chỉ định.

Nên tắm bằng vòi hoa sen và không xịt rửa mạnh, chà xát vào vết khâu.

Chườm đá lên vùng bụng để làm dịu cơn đau (áp dụng trong 24h hậu phẫu).

Không tự ý bôi thuốc giảm đau lên vùng kín khi chưa được bác sĩ cho phép.

Trước khi mặc quần lót cần lau khô “vùng cấm địa”. 

lau khô vùng kín

3.2/ Không ăn thực phẩm gây sẹo lồi

Tất cả những vết thương nhỏ đều có khả năng hình thành sẹo lồi trên cơ thể. Đặc biệt, nếu vùng kín có sẹo lồi sẽ làm cho bạn tự ti và khó “yêu” hơn. Vì vậy, để tránh vết khâu tầng sinh môn gây sẹo lồi bạn nên chủ động chia tay với một số thực phẩm sau:

Thịt gà:

Tuy bổ dưỡng nhưng loại thịt này không thích hợp cho những người đã và đang có vết thương hở. Thịt gà có thể cản trở quá trình da non phát triển và gây ngứa ở vết thương.

Thịt bò:

Loại thịt này có thể khiến cho vết khâu thêm đậm màu và hình thành sẹo lồi. Đối với những bạn đang có mụn trứng cá cũng nên hạn chế ăn thịt bò vì có thể làm tăng số lượng mụn trên mặt.

hạn chế ăn thịt bò

Rau muống:

Loại rau này làm rất tốt vai trò giải độc gan, thận và thúc đẩy sản sinh da non cho cơ thể nhờ có tính mát. Thế nhưng, khi da bị thương lại gây hiệu ứng ngược, ăn nhiều rau muống sẽ làm sẹo lồi nhiều hơn.

Hải sản:

Tôm, cá hay ngao đều có thể gây ngứa, khó chịu và hình thành sẹo lồi ở da. Vì thế, trong thời gian tĩnh dưỡng sau trùng tu vùng kín bạn nên “kiềm chế” để tránh có sẹo xấu xí nhé!

3.3/ Mặc đồ lót thoáng mát, sạch sẽ

Đồ lót gần như tiếp xúc với vết khâu tầng sinh môn 24/24. Do vậy, nếu mặc quần lót không cẩn thận sẽ làm cho vết thương rỉ máu và bị viêm nhiễm.

Bạn nên mặc quần lót có kích thước rộng hơn 1 size so với bình thường. Điều này sẽ làm cho vết thương được thông thoáng và không bị chà xát mạnh bởi bề mặt vải lót.

mặc đồ lót

Chất liệu vải nên được ưu tiên là bông mềm, cotton nhé! Những chất liệu vải này đều có đảm bảo cao nhất tính dịu nhẹ và thông thoáng cho vết khâu.

Ngoài ra, bạn có thể mặc quần lót dùng 1 lần để hạn chế cao nhất khả năng bị viêm. Đồng thời, không mặc các trang phục ẩm ướt bạn nhé!

3.4/ Nghỉ ngơi đầy đủ

Nghỉ ngơi là “chìa khóa” để vết thương tầng sinh môn được lành lại. Vì thế, các chị em đừng coi nhẹ điều này.

Trong 1 tuần đầu hậu phẫu, các chị em nên để ý đến tổng thể sức khỏe của bản thân mình nhiều hơn. Đây chính là “bước đệm” để thời gian phục hồi sau này ít đau và ít gặp biến chứng hơn.

Hãy chú ý dành 70% thời gian để nghỉ ngơi và ngủ sâu. Có như vậy mới giúp bạn tịnh dưỡng hiệu quả, vết khâu nhanh lành.

3.5/ Đi lại nhẹ nhàng, tránh vận động mạnh

Sau hậu phẫu bạn hãy di chuyển nhẹ nhàng. Nếu vận động quá mạnh vết khâu sẽ rất dễ bị rách, chảy máu và viêm nhiễm.

tập yoga

INBOX ĐẶT LỊCH CÙNG BÁC SĨ UY TÍN SỐ 1

tư vấn cùng bác sĩ

Xem thêm: Vết khâu tầng sinh môn bị lồi: Giải pháp khắc phục nhanh

24h hậu phẫu nên nghỉ ngơi hoàn toàn trên giường.

Bước ngắn, đi chậm hoặc nhờ đến các dụng cụ hỗ trợ như nạng hoặc xe lăn.

Không đi quá nhanh, nhảy trên các bậc thang, đạp xe…

Tránh xa các bài tập thể dục dồn lực chân.

Dành 10’’ mỗi ngày luyện các tư thế yoga để giữ dáng và giúp lưu thông máu tốt hơn.

Ngoài ra, trong giai đoạn này, chị em không nên làm việc nặng để tránh hao tổn sức khỏe nhé!

Vết khâu tầng sinh môn 2,3 tháng vẫn đau tùy thuộc rất lớn vào quá trình chăm sóc cơ thể của bạn. Nếu điều này vẫn đang là nỗi ám ảnh, hãy để Kangnam giải tỏa tâm lý cho bạn bằng cách liên hệ tới hotline: 1900.6466.

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị. vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể. Xem thêm

  1. Avatar photo honghanh viết:

    em sinh được gần 3 tháng rồi nhưng thi thoảng đi vs hay rửa vô tình chạm vào vẫn có cảm giác đau có làm sao không ạ?

  2. Avatar photo Thu viết:

    E sinh đc 2th r ạ mà e có bị trĩ sau sinh cứ mỗi lần đi vs là vết khâu tầng sinh môn bị chảy máu có sao ko ạ

    • Avatar photo Trần Quyên viết:

      Chào Thu, với trường hợp này bạn nên tìm đến bác sĩ chuyên khoa Phụ khoa để được thăm khám, đánh giá đúng tình trạng và có phương hướng giải quyết sớm bạn nhé

  3. Avatar photo Hoàng luyến viết:

    E sinh được 1tháng rồi mà e cảm thấy chỗ vết rạch hơi đau vs lại còn bị rách 1ít có sao không ạ

    • Avatar photo Trần Quyên viết:

      Chào Hoàng Luyến, Sau khi sinh, có thể xảy ra một số vết rạch hoặc rách nhỏ trên khu vực quanh âm đạo (vùng kín). Đây thường là kết quả của quá trình chuyển dạ và mở rộng tự nhiên để cho bé ra khỏi cơ thể của bạn. Cảm giác đau và vết rách nhỏ sau khi sinh là khá phổ biến.
      Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy vết rạch đau hơn và có dấu hiệu viêm nhiễm như sưng, đỏ, có mủ hoặc gặp khó khăn trong việc đi tiểu, bạn nên liên hệ với bác sĩ hoặc hộ sinh của bạn để được tư vấn và kiểm tra. Họ có thể đưa ra đánh giá chính xác hơn về tình trạng của bạn và cung cấp giải pháp phù hợp.

  4. Avatar photo Ngô thị hiền viết:

    E sinh dc 1 tháng mà vết khâu có 1 cục mk đau nhoi nhói có s k ạ

    • Avatar photo Trần Quyên viết:

      Chào Ngô thị hiền, Nếu bạn cảm thấy đau sau khi đã trải qua phẫu thuật tầng sinh môn trong vòng một tháng, đó có thể là dấu hiệu của quá trình hồi phục bình thường. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, bạn nên thông báo với bác sĩ điều trị để được tư vấn và kiểm tra. Nếu đau quá mức, sưng hoặc có dấu hiệu viêm nhiễm, bạn cần đi khám và điều trị kịp thời để tránh những biến chứng tiềm ẩn.

  5. Avatar photo Nhi viết:

    E sanh được 2tháng đi lại bình thường rồi mà vết khâu tầng sinh môn của e vẫn còn 1đường sẹo..cho e hỏi như vậy e có phải bị sẹo lồi k ạ

    • Avatar photo Trần Quyên viết:

      Chào Nhi, sau khi sinh, thời gian để vết thương tầng sinh môn lành lại sẽ khác nhau ở mỗi người, thông thường bạn cần từ 2-3 tuần để lành thương và 2-3 tháng để lành vết sẹo. Tuy nhiên nếu có cách chăm sóc chưa đúng, chế độ ăn chưa phù hợp có thể dễ xuất hiện sẹo lồi. Để xác định đúng xem liệu mình có gặp tình trạng sẹo lồi hay không, bạn nên đến bệnh viện uy tín để kiểm tra nhé.

  6. Avatar photo Ngoquy viết:

    Cho em hỏi em sinh được 20 ngày và e thấy có 3 cọng chỉ lòi ra ngoài và có một lỗ hở nhỏ ở chỗ vết khâu thỉnh thoảng đau nhẹ, ngứa .vậy có làm sao không có đáng lo không ạ và em nên làm gì ạ.. em xin cảm ơn

    • Avatar photo Trần Quyên viết:

      Chào Ngoquy, vết khâu tầng sinh môn trong quá trình hồi phục có thể gây ra một số cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Tuy nhiên nếu bạn thấy cảm giác đau nhức không thuyên giảm, hãy tìm đến bác sĩ để được thăm khám và xử lý kịp thời.

  7. Avatar photo Lethimyque viết:

    E sanh đc 2thang mà vết thương của e vẫn còn sưng nhẹ và dau có sao ko ạ

    • Avatar photo Bác sĩ Tư Vấn Kangnam viết:

      Chào Lethimyque, Trung bình khoảng 3 tháng sau sinh vết mổ mới được xem là lành hẳn, sản phụ không còn cảm thấy đau và ngứa xung quanh vết mổ. Tuy nhiên, có một số phụ nữ có cảm giác đau ở vết mổ đến 6 tháng, thậm chí là 1,5 năm. Do đó, tình trạng đau vết mổ sau sinh 2 tháng vẫn có thể gặp và điều này không đáng lo. Bạn nên gửi tình trạng về https://www.facebook.com/Thammykangnam, hoặc đến trực tiếp cơ sở của Kangnam để được tư vấn cụ thể.

  8. Avatar photo Nguyen thi ngoc han viết:

    Cho e hoi e sinh duoc 1thang roi e di lai dc roi.nay yu nhien e cam thay vet rach tang sinh mon bi xung len va dau cho e hoi co sao ko ah co dang lo ko.e nen lam gi ah.e xin cam on

    • Avatar photo Bác sĩ Tư Vấn Kangnam viết:

      Chào Nguyen thi ngoc han, tùy vào tình trạng của từng người mà sản phụ có cảm thấy đau, sưng vết mổ. Liên hệ ngay hotline 1900.6466 để được tư vấn miễn phí từ chuyên gia tư vấn tại Kangnam

Comments are closed.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết cùng chủ đề tầng sinh môn
Rạch tầng sinh môn là gì? Khi nào cần? Quy trình cụ thể?

Rạch tầng sinh môn là gì? Khi nào cần? Quy trình cụ thể?

Sinh con so là thử thách khó khăn của người mẹ và để hạn chế biến số tiêu cực, thai phụ buộc phải rạch tầng sinh môn. Tác dụng của thủ thuật hộ sinh này là gì? Liệu có để lại biến chứng không? Theo dõi “cẩm nang làm mẹ” của BVTM Kangnam để biết

May thẩm mỹ tầng sinh môn ở đâu Tốt, Uy tín, An toàn

May thẩm mỹ tầng sinh môn ở đâu Tốt, Uy tín, An toàn

May thẩm mỹ tầng sinh môn ở đâu tốt? Dấu hỏi này thường được đặt ra ở hầu hết các phụ nữ sau khi đã có em bé, với mong muốn khôi phục lại dáng vẻ gọn đẹp hồng hào của “vùng mật đạo”. Bài viết ngay sau đây sẽ dẫn đường giúp bạn đến

Chỉ khâu tầng sinh môn bao lâu thì tiêu? 5 Điều “Cần Biết”

Chỉ khâu tầng sinh môn bao lâu thì tiêu? 5 Điều “Cần Biết”

Chỉ khâu tầng sinh môn bao lâu thì tiêu sẽ mất khoảng 2- 4 tuần mới hết cảm giác khó chịu và sau 1 tháng thì sẽ hồi phục hoàn toàn ngoài ra còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người. Những điều cần lưu ý sau khi khâu tầng sinh môn bằng chỉ tự

Vết khâu tầng sinh môn bị cứng: Giải pháp điều trị mới

Vết khâu tầng sinh môn bị cứng: Giải pháp điều trị mới

Vết khâu tầng sinh môn bị cứng? có thể do vết khâu còn mới hoặc được thực hiện bằng chỉ loại dày và kém chất lượng, nhiễm trùng tầng sinh môn, cách chăm sóc vết thương chưa tốt cũng có thể gây ra hiện tượng cứng ở tầng sinh môn. 3 Cách chăm sóc: vệ

Đẻ thường không rạch tầng sinh môn: Liệu có khả thi?

Đẻ thường không rạch tầng sinh môn: Liệu có khả thi?

Đẻ thường không rạch tầng sinh môn là trường hợp quen thuộc trong quy trình thai sản hiện nay. Các trường hợp nào không phải cắt da vùng chậu? Bí quyết sinh thường thuận lợi là như thế nào? Tổng hợp kiến thức tiền sản sẽ được Bệnh Viện Thẩm Mỹ Kangnam cập

Vết khâu tầng sinh môn bị hở: Một số giải pháp khắc phục nhanh

Vết khâu tầng sinh môn bị hở: Một số giải pháp khắc phục nhanh

Dưới đây là những thông tin hữu ích mà bạn cần phải ghi nhớ để chăm sóc vết khâu tầng sinh môn sau sinh và tránh các tình trạng viêm buồng trứng, ung thư cổ tử cung. 96% phụ nữ sau sinh phải đối diện với tình trạng vết khâu tầng sinh môn bị hở,

icon