[KIẾN THỨC CẦN BIẾT] Tác hại của việc trám răng nhiều lần!

Kĩ thuật hàn răng được sử dụng phổ biến trong nha khoa thẩm mỹ hiện đại để phục hình và cải thiện chức năng răng miệng của khách hàng. Vậy tác hại của việc trám răng nhiều lần là gì? Có ảnh hưởng tới sức khỏe không? Hiểu được vấn đề này, dưới đây là 1 số ý kiến chuyên môn đến từ nha sĩ Bệnh viện thẩm mỹ Kangnam để bạn đọc tham khảo thêm thông tin.

I/ Trám răng có ảnh hưởng đến sức khỏe?

Cần phải hiểu kĩ thuật trám răng là phương pháp bác sĩ sử dụng vật liệu nha khoa chuyên dụng để bồi đắp, lấp kín mô răng bị mất. Hàn răng hoàn toàn không xâm lấn, ảnh hưởng tới cấu trúc răng hay can thiệp mài cùi răng.

Điều này giúp kĩ thuật trám răng được nhiều chuyên gia nha khoa khuyên khách nên sử dụng để khắc phục ngay mô răng khuyết thiếu (thưa), sứt mẻ hoặc sâu lỗ lớn.

Răng sau khi trám có chức năng như răng thật, giúp khách hàng đảm bảo về tính thẩm mỹ và khả năng ăn nhai.

tự trám răng tại nhà

Trám răng hoàn toàn không ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng nếu bạn không quá lạm dụng phương pháp này

Đăng ký tư vấn cùng Bác Sĩ trên 10 năm kinh nghiệm
đăng ký tư vấn

Tuy nhiên, có khá nhiều bài báo nói về tác hại của việc trám răng khiến khách hàng hoang mang, lo sợ. Điều này là có thể xảy ra nếu bạn thực hiện hàn răng nhiều lần.

Hàn răng nhiều lần đồng nghĩa với khoang miệng có nhiều chất liệu thay thế mô răng thật, nếu là hỗn hợp chứa thủy ngân có thể làm ảnh hưởng tới máu, hệ thần kinh nhất là trẻ em và thai nhi đang phát triển trong cơ thể người mẹ.

Trong nền y học hiện đại ngày nay, các nha sĩ sẽ hướng khách hàng tới những phương pháp nha khoa tốt đảm bảo tính thẩm mỹ và chức năng của răng.

Vì vậy, trường hợp trám răng quá nhiều lần có tỷ lệ xảy ra khá thấp, trừ khi bạn thực hiện tại các cơ sở nha khoa kém chất lượng, bác sĩ trình độ thấp.

II/ Tác hại của trám răng tại cơ sở nha khoa kém uy tín

Như trên đã phân tích, hàn/trám răng chỉ là 1 thủ thuật nhỏ khôi phục hình dáng răng trở về như cũ, gần như không gây hại cho sức khỏe của khách hàng.

Tuy nhiên trên thực tế vẫn có nhiều trường hợp tác hại của việc trám răng xảy ra đối với các khách hàng thực hiện tại các cơ sở nha khoa kém chất lượng.

Tại các địa chỉ phòng khám nha khoa nhỏ lẻ, hoạt động không được Bộ y tế cấp phép thường sử dụng chất liệu trám răng giá rẻ cùng với đó là đội ngũ bác sĩ trình độ thấp.

Khi đó, chất lượng trám răng của khách hàng không được đảm bảo dẫn tới nhiều hậu quả/tác hại không ai mong muốn.

1- Vết trám bong tróc

Trong trường hợp nha sĩ tay nghề không tốt, hiện tượng vết trám bong tróc thường xuyên xảy ra chỉ sau 1 thời gian ngắn.

Điều này không những ảnh hưởng tới chất lượng răng trám mà còn làm mất thời gian của khách hàng để làm lại.

cách trám răng tại nhà

Miếng trám bị bong tróc sau 1 thời gian hàn răng

Khi gắn vật liệu trám răng để lấp đầy phần mô răng khuyết thiếu, bác sĩ sẽ sử dụng keo dán nha khoa chuyên dụng.

Tuy nhiên, tại các cơ sở khám răng nhỏ lẻ chỉ sử dụng loại keo dán chất lượng kém, rất dễ bong sau thời gian nước bọt và lực ăn nhai tác động vào.

Bên cạnh đó, keo trám răng chất lượng kém còn gây hại cho sức khỏe của khách hàng.

2- Dị ứng vật liệu trám

Vật liệu trám răng dùng trong nha khoa được thiết kế đặc biệt bằng các chất liệu có độ bền cao, thân thiện với cấu trúc ổ răng và môi trường khoang miệng.

trám răng tại nhà

Phát ban mẩn ngứa là hiện tượng khi bạn có dấu hiệu dị ứng với vật liệu trám

Một số chất liệu trám răng thường thấy có thể kể đến: Composite, Amalgam, vàng, sứ Inlay – Onlay,..

Tuy nhiên tại các cơ sở nha khoa nhỏ lẻ, hoạt động chui thực chất chỉ sử dụng cho khách hàng những vật liệu trám răng giá rẻ, không đảm bảo độ chân thật và chất liệu kém chất lượng dễ gây phản ứng với răng sau 1 thời gian trám.

3- Răng đau nhức, ê buốt lâu ngày

Theo các nha sĩ của Bệnh viện thẩm mỹ Kangnam, bên cạnh chất lượng của vật liệu trám, tay nghề của nha sĩ mang yếu tố quyết định quan trọng đến kết quả phục hình răng của bạn.

Nha sĩ ở các cơ sở nha khoa kém chất lượng chủ yếu còn non tay, không có nhiều kinh nghiệm thậm chí là không được đào tạo chuyên môn.

Do đó, khách hàng thường thấy các dấu hiệu răng sau trám ê buốt, nhức lâu ngày không khỏi.

trám răng có ảnh hưởng gì không

Sau khi hàn răng có thể gây nhức buốt, đau khi ăn đồ cứng, quá nóng hoặc quá lạnh

Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống của khách hàng. Thực tế nhiều trường hợp trám ổ răng sâu, viêm tủy không được loại bỏ hoàn toàn yếu tố vi khuẩn trước khi hàn vật liệu lấp đầy.

Khi đó, ổ sâu răng vẫn còn và tiếp tục phát triển bên trong thân răng gây nên tình trạng nhức buốt, có thể tiêu mòn răng nếu không phát hiện kịp thời.

III/ Cảnh báo tác hại khi tự trám răng tại nhà

Trám răng tại nhà là hình thức sử dụng kem thuốc hoặc nguyên liệu tự nhiên để loại bỏ những lỗ sâu răng.

Cần phải khẳng định phương pháp dân gian này chỉ có tác dụng hỗ trợ 1 phần làm giảm cảm giác ê nhức, đau buốt của bạn.

Các nguyên liệu tự nhiên không thể tẩy sạch được các ổ vi khuẩn bám chắc vào thân răng nên sau 1 thời gian ngắn người bệnh vẫn có cảm giác đau buốt quay trở lại.

Bên cạnh đó, trám răng sâu tại nhà không thể ngăn chặn quá trình phá hủy, ăn mòn men răng, tủy răng.

tác hại của việc trám răng thưa

Cách trám/ hàn răng thưa, răng sâu tại nhà không hề mang lại hiệu quả cao như nhiều người mong đợi

Người bệnh vẫn sẽ đối mặt với nguy cơ thân răng dần tiêu biến, viêm tủy hoặc hoại tử tủy răng. Trường hợp sâu nặng, bác sĩ bắt buộc phải nhổ bỏ chân răng để tránh ảnh hưởng tới những mô răng lân cận và tủy.

Tác hại của việc trám răng tại nhà có thể ảnh hưởng lớn tới cấu trúc mô răng. Các nha sĩ Bệnh viện thẩm mỹ Kangnam khuyến cáo khách hàng không nên tự ý điều trị/hàn, trám răng tại nhà để phòng tránh những rủi ro có thể xảy đến. 

IV/ Làm thế nào để giảm rủi ro khi hàn/trám răng?

Trám răng nhiều lần có thể ảnh hưởng tới cấu trúc men răng mà phục hồi hoặc loại bỏ hết mầm bệnh bên trong.

Bên cạnh đó, thực hiện trám răng thường xuyên còn khiến cấu trúc răng dần suy yếu, phần trám khó bám chắc, rất dễ bong tróc sau 1 thời gian thực hiện.

Đây là những rủi ro thường gặp nhất trong kĩ thuật hàn răng và để phòng tránh chúng, bạn hãy thực hiện theo 1 số gợi ý dưới đây:

1- Lựa chọn nha khoa uy tín

Một địa chỉ nha khoa tốt, chất lượng cao, đáp ứng đủ tiêu chuẩn của Bộ y tế sẽ đảm bảo chất lượng an toàn, hiệu quả cao sau khi thực hiện cho khách hàng.

Khi lựa chọn đúng cơ sở nha khoa đáng tin cậy, khách hàng sẽ được đảm bảo về trải nghiệm chất lượng dịch vụ và hệ thống công nghệ, vật chất cao cấp, hiện đại.

tác hại của trám răng

Bệnh viện thẩm mỹ Kangnam có chuyên khoa răng hiện đại, đạt chuẩn an toàn của Bộ y tế

Tại Bệnh viện thẩm mỹ Kangnam hiện đã có hẳn 1 chuyên khoa riêng về răng, cung cấp đầy đủ các dịch vụ nha khoa chất lượng để đáp ưng nhu cầu làm đẹp của khách hàng.

Tại cơ sở có phòng thực hiện hàn răng vô khuẩn giúp nâng cao tính an toàn và hiệu quả của khách hàng sau khi thực hiện.

Với quy trình chuẩn, đủ điều kiện an toàn của Bộ y tế cấp phép, Kangnam tự tin mang tới trải nghiệm dịch vụ hoàn hảo cho bạn.

2- Sử dụng công nghệ hàn răng hiện đại

Bệnh viện thẩm mỹ Kangnam đã và đang là cơ sở đi đầu trong việc nhập khẩu và chuyển giao công nghệ nha khoa hàng đầu Thế giới để áp dụng cho khách hàng nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.

cách tự trám răng tại nhà

Trám răng thưa hàm trên/dưới giúp phục hình răng toàn diện cho khách hàng chỉ sau 1 lần thực hiện

INBOX ĐẶT LỊCH CÙNG BÁC SĨ UY TÍN SỐ 1

tư vấn cùng bác sĩ

Bên cạnh đó, các nha sĩ của Kangnam khẳng định yếu tố công nghệ chiếm đến hơn 40% yếu tố quyết định tác hại của việc trám răng nhiều lần có xảy ra hay không.

Nếu bạn chọn lựa đúng kĩ thuật hàn răng tân tiến, rủi ro gặp phải sẽ được giảm đi đến 5 lần so với việc thực hiện bằng những công nghệ lạc hậu, kém chất lượng.

3- Chọn nha sĩ có chuyên môn giỏi

Trình độ tay nghề bác sĩ rất quan trọng quyết định trực tiếp tới hiệu quả trám răng của bạn có cao hay không.

Tại Kangnam, các nha sĩ để có chuyên môn sâu, được tu nghiệp thường xuyên tại trong và ngoài nước nhằm không ngừng tiếp nhận các kĩ thuật hàn răng tân tiến mới, đạt hiệu quả cao sau khi thực hiện.

Khách hàng CÓ QUYỀN an tâm về chất lượng tay nghề bác sĩ và kĩ thuật máy móc hàn răng hiện đang có tại cơ sở

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Bài viết cùng chủ đề trám răng
    Trám răng cửa bị mẻ – Phục hình răng đều, đẹp – Tự tin cười xinh

    Trám răng cửa bị mẻ – Phục hình răng đều, đẹp – Tự tin cười xinh

    Trám răng cửa bị mẻ – Kĩ thuật chỉnh nha tối ưu giúp phục hình lại hình dáng răng ban đầu. Chỉ sau 10 phút cho kết quả răng đều đẹp y hệt như thật. Hàn trám răng cửa công nghệ Hàn Quốc không cần nghỉ dưỡng, không đau nhức, ăn nhai được ngay sau

    Hàn trám răng thẩm mỹ – Khôi phục toàn diện răng sứt mẻ

    Hàn trám răng thẩm mỹ – Khôi phục toàn diện răng sứt mẻ

    Tình trạng răng của bạn: sâu, vỡ mẻ, mòn chân răng, thưa răng, … nên áp dụng hàn trám răng thẩm mỹ. Chỉ sau 15 phút thực hiện, bạn có ngay hình dáng răng khôi phục như cũ, đều màu giống thật, bám chắc chắn duy trì nhiều năm. I. Trám răng (hàn răng)

    Trám răng xong có đánh răng được không? Cách chăm sóc răng

    Trám răng xong có đánh răng được không? Cách chăm sóc răng

    Chăm sóc sau trám răng, hàn răng là việc làm quan trọng giúp cải thiện sức khỏe răng miệng. Liệu rằng trám răng xong có đánh răng được không? Nên và không nên làm gì sau khi trám răng để duy trì kết quả lâu dài? Những thông tin trong bài viết sẽ giúp lý

    Amalgam là gì? Có nên trám răng bằng chất liệu Amalgam?

    Amalgam là gì? Có nên trám răng bằng chất liệu Amalgam?

    Amalgam – Vật liệu truyền thống đời đầu trong dịch vụ trám răng thẩm mỹ. Amalgam là chất gì? Có tốt không? Tìm hiểu ngay để làm rõ và lựa chọn được vật liệu hàn trám răng tốt nhất: kết quả thẩm mỹ cao, bền lâu, an toàn. I. Amalgam là gì?II. Ưu nhược

    Răng trám bị nhức: Nguyên nhân và cách trị nhức răng sau

    Răng trám bị nhức: Nguyên nhân và cách trị nhức răng sau

    Răng trám bị nhức, ê buốt là hiện tượng thường gặp sau trám trăng thẩm mỹ. Vậy nguyên nhân do đâu? Cách trị nhức răng sau khi trám là gì? Cùng tìm hiểu ngay dưới đây! I – Hiện tượng răng trám bị nhức do đâu?1/ Chất liệu trám kém chất lượng2/ Tay

    Mới trám răng có được ăn không, Những lưu ý trong chế độ ăn uống

    Mới trám răng có được ăn không, Những lưu ý trong chế độ ăn uống

    Những lưu ý khi mới trám răng: Hạn chế ăn cứng, đợi trám răng đông cứng hoàn toàn trước khi ăn; Tránh thực phẩm gây ố răng, đường và thức ăn quá nóng hay quá lạnh để tránh ảnh hưởng đến chỗ trám chưa kịp thích nghi với lực nhai. I – Mới trám răng

    icon