Ngày đăng: 30/09/2019 | Lần cập nhật cuối: 02/06/2020
Bên cạnh má, cằm thì trán là vị trí dễ nổi mụn hàng đầu. Bạn có thể bắt gặp những đốm đen li ti, một vài ổ nhọt sưng đỏ hay tình trạng da trán sần sùi vì mụn ẩn,… Vậy mọc mụn ở trán nói lên điều gì? Có phải là biểu hiện của bệnh lý bên trong cơ thể không? Cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách trị mụn trán tận gốc trong bài viết sau đây.
Nội dung bài viết
Trán thuộc vùng chữ T – khu vực dễ bị mụn hàng đầu trên khuôn mặt. Bởi thế nên không khó để bắt gặp tình trạng chấm đen nhỏ li ti hay một đám mụn sưng đỏ nổi đầy khắp trán.
Mụn bọc ở trán là tình trạng thường gặp, nhất là những ai da dầu
Theo Face Mapping (bản đồ trị mụn) thì mọc mụn ở trán là biểu hiện của bệnh lý về đường tiêu hóa hoặc gan có vấn đề.
Nếu bạn có tiền sử liên quan đến các bệnh này thì việc nổi mụn trên trán là hệ quả tất yếu.
Ngoài mụn bọc, mụn đầu đen hoặc mụn ẩn cũng thường xuyên xuất hiện ở vùng trán
Những bệnh lý về gan và tiêu hóa đều dẫn đến một hệ lụy chung là cơ thể không thể thải độc hoàn toàn. Việc độc tố tích tụ lâu ngày chính là nguyên nhân khiến nóng trong người và phát sinh mụn trên trán.
✅✅✅ LIỆU RẰNG: Có nên nặn mụn ẩn dưới da không
Bên cạnh nguyên nhân phát sinh từ bên trong cơ thể thì còn một số vấn đề khác cũng có thể gây ra mụn ở trán như:
Hormone nội tiết trong cơ thể nếu không được giữ ổn định sẽ thể hiện ngay trên da bằng những đốm mụn.
Tại giai đoạn dậy thì, mang thai hay trong mỗi kì kinh nguyệt ở phụ nữ, lượng hormone sinh dục tăng đột biến. Chính điều này làm cho lượng dầu tiết ra nhiều hơn trên da, gây bít tắc và hình thành mụn.
Bên cạnh đó, việc thường xuyên ở trong trạng thái stress, mệt mỏi cũng là nguyên nhân khiến cho hormone adrenaline tiết ra nhiều hơn. Làn da khi đó sẽ tăng sinh một lượng lớn dầu nhờn và nổi đầy mụn bọc ở trán.
Stress, căng thẳng mệt mỏi kéo dài là nguyên nhân khiến mọc mụn ở trán và cằm
Với những ai da dầu hoặc hỗn hợp thiên dầu, vùng trán thuộc khu vực chữ T trên mặt sẽ bóng nhờn hơn bình thường.
Vấn đề này thuộc về cơ địa tiết dầu của cơ thể và nó chính là lý do khiến da trán mọc mụn bọc.
Để tóc mái rất xinh nhưng lại là lí do khiến mụn mọc nhiều ở trán
Các loại thuốc nhuộm tóc, thuốc uốn hay thuốc tẩy tóc đều chứa nhiều hóa chất có hại cho da. Nếu những loại thuốc này dính vào trán trong quá trình làm đẹp thì khả năng để lại những dấu vết trên trán là rất cao.
Nếu make up thường xuyên mà không tẩy trang, rửa mặt kĩ càng là một trong những lí do hàng đầu khiến da lưu lại cặn mỹ phẩm, bụi bẩn và tế bào chết.
Những cặn bẩn này cùng với bã nhờn tiết ra khiến cho chân lông bít tắc và gây ra mụn.
Đa số mọi người khi thấy những ổ mụn ở trán thường tìm các phương thức tự nhiên để chữa trị tại nhà. Một số nguyên liệu tự nhiên thường được áp dụng để làm xẹp nhanh ổ nhọt sưng trên trán như kem đánh răng, mật ong, chanh, nha đam,…
Các cách trị mụn ở trên trán tự nhiên không mang đến hiệu quả sạch mụn tối ưu
Tuy nhiên, phương pháp tự nhiên chỉ có thể khắc chế và làm giảm sưng mụn tạm thời. Chúng không thể loại bỏ tận gốc và ngăn mụn không mọc lại.
Bên cạnh đó, một số nguyên liệu tự nhiên nếu áp dụng với tần suất nhiều có thể khiến cho da bị kích ứng và mài mòn đi.
Vì thế, để trán sạch mụn bọc, đầu đen,… triệt để và sáng khỏe thì cách trị mụn tự nhiên tại nhà không phải là giải pháp tối ưu nhất.
Hiện nay, việc đến các cơ sở spa, thẩm mỹ để điều trị mụn công nghệ cao đang là xu hướng được đông đảo giới trẻ yêu thích và chọn lựa.
🔔🔔🔔 NÊN ĐỌC: Review kinh nghiệm chữa trị mụn thực tế tại Spa
Công nghệ trị mụn hiện đại là xu hướng được nhiều tín đồ làm đẹp ưa thích lựa chọn
Ưu điểm của những liệu trình trị mụn chuyên sâu này là khả năng tiếp cận và tiêu diệt tận gốc ổ vi khuẩn gây mụn.
Bên cạnh đó, một số thế hệ công nghệ trị mụn hiện đại còn được tích hợp các cơ chế giảm thâm, ngừa sẹo và tái tạo da sáng khỏe.
Chữa mụn ở trán bằng công nghệ cao cho kết quả tối ưu chỉ sau khoảng 4 – 6 buổi trị liệu chuyên sâu. Kiểm chứng kết quả ngay sau đây:
Khắc phục hoàn toàn mụn ở trán bằng công nghệ cao, cho làn da sạch mịn
HẾT 95% MỤN TRÁN SAU LIỆU TRÌNH CHỮA MỤN CHUYÊN SÂU
Đừng để mụn nhọt, bọc, đầu đen,… nổi lên mới tìm cách chữa trị bởi nó có thể khiến da bạn phải chịu những hệ lụy nặng nề như sẹo lõm, vết thâm.
Hãy chú ý cách chăm sóc da hàng ngày để lưu giữ và duy trì làn da trẻ trung, sạch hoàn toàn mụn ở trán, cằm và mọi vị trí khác trên mặt.
Hạn chế trang điểm trong thời gian bị mụn ở trán
Ăn uống lành mạnh với nhiều rau xanh và hoa quả tươi mát
Kết luận lại, mọc mụn ở trán có thể là bệnh lý bên trong cơ thể bộc rộ ra hoặc do môi trường bên ngoài, thói quen xấu trong sinh hoạt,…
Trị mụn chuyên sâu bằng liệu trình công nghệ cao là phương pháp tối ưu nhất, không những loại bỏ tận gốc ổ mụn một cách an toàn mà còn ngăn ngừa thâm, sẹo để lại trên da.
Để được tư vấn kĩ hơn, vui lòng gọi trực tiếp đến Hotline 1900.6466 hoặc để lại thắc mắc ngay tại đây.
Địa chỉ
Hà nội: 190 Trường Chinh, Đống Đa
TP.HCM: 666 Cách mạng Tháng Tám, P.5, Q.Tân Bình
1900.6466
Nhận báo giá