Phẫu thuật hở hàm ếch cần chú ý chăm sóc cẩn thận trước và sau phẫu. Bạn có thể bắt đầu tiến hành sửa môi cho bé từ 3-6 tháng đầu và hãy nắm rõ kiến thức nhận biết – xử lý biến chứng, đảm bảo không gây ra rủi ro nguy hiểm.
Kết quả trước và sau khi khách hàng phẫu thuật hàm ếch tại Kangnam
Khách hàng thay đổi hoàn toàn sau khi phẫu thuật hở hàm ếch
Khách hàng tự tin hơn sau khi phẫu thuật hở hàm ếch
Trước và sau khi phẫu thuật hở hàm ếch hoàn toàn khác biệt
Phụ huynh cần chuẩn bị trước một số điều quan trọng trong sinh hoạt, ăn uống hằng ngày cho trẻ để giúp quá trình phẫu thuật hở hàm ếch thuận lợi hơn.
Các bé bị hở hàm đều gặp khó khăn trong việc bú mẹ, cũng như dùng bình sữa thông thường. Bạn hãy chọn dùng bình sữa chuyên dụng và phải kiên nhẫn khi cho trẻ bú.
Thời gian cho bé bú sữa cần được chia đều một cách hợp lý, có thể tách thành nhiều lần, nhưng mỗi lần không quá dài hoặc quá ngắn gây ảnh hưởng tới hoạt động tiêu hóa của trẻ.
Chuẩn bị cho trẻ trước phẫu thuật hở hàm ếch
Cha mẹ không nên trì hoãn việc cho trẻ ăn dặm, bởi bé rất có thể bị thiếu dinh dưỡng, sức miễn dịch yếu và không đủ điều kiện thể chất để thực hiện phẫu thuật.
Bạn nên điều chỉnh hàm lượng calo, vitamin và chất dinh dưỡng theo chuẩn khoa học, hoặc nhờ tới sự giúp đỡ của bác sĩ.
Mặc dù có thể trẻ sẽ gặp khó khăn khi ăn dặm, nhưng phụ huynh phải hết sức bình tĩnh và hỗ trợ bé, tránh gây hóc, ho, sặc thức ăn…
Theo các cuộc khảo của Viện dinh dưỡng, trẻ bị hở hàm ếch thường dễ bị trào ngược dạ dày, tuy mức độ không quá nguy hiểm nhưng lại khiến bé khó chịu, hiệu quả tiêu hóa giảm.
Nếu bé xuất hiện tình trạng thức ăn trào lên mũi hay ợ hơi, bạn hãy tạm ngừng việc cho trẻ ăn và nên bắt đầu sau 3-4 tiếng.
Khi trẻ ăn uống tốt hơn, thể trạng sẽ được cải thiện rõ rệt, sẵn sàng cho ca phẫu thuật chỉnh sửa.
Một số trẻ em cần tiến hành chỉnh hình hàm mặt để tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật thẩm mỹ hở hàm ếch, tăng tỷ lệ thành công của ca thẩm mỹ.
Những trường hợp cụ thể cần chỉnh hình bao gồm:
Chuẩn bị chỉnh hình cho trẻ trước phẫu
Phẫu thuật chữa hở hàm ếch sẽ giúp bé cải thiện về mặt sức khỏe lẫn ngoại hình. Các thao tác cơ bản bao gồm chỉnh sứt môi, tái cấu trúc vòm miệng, điều chỉnh sự tương quan môi – mũi.
Thời gian phẫu thuật tương ứng với từng giai đoạn là:
Tùy vào từng mức độ biểu hiện bệnh chứng của trẻ, bác sĩ sẽ áp dụng nhiều phương pháp phẫu thuật khác nhau như:
Có thể phẫu thuật thẩm mỹ hở hàm ếch cho trẻ từ 3 tháng tuổi
Khi đã hoàn tất các thủ tục phẫu thuật thẩm mỹ hở hàm ếch, phụ huynh cần biết cách chăm sóc trẻ đúng cách để đảm bảo quá trình hồi phục tốt nhất.
Ngày thứ nhất:
Ngày 2-4:
Ngày thứ 5:
Ưu tiên món ăn mềm cho trẻ sau phẫu thuật thẩm mỹ hở hàm ếch
Khi trẻ xuất viện, phụ huynh vẫn phải hết sức lưu tâm trong vấn đề ăn uống và sinh hoạt, giúp cho vết thương của bé chóng lành, ít gặp biến chứng hơn.
Chế độ dinh dưỡng:
Cách vệ sinh, sinh hoạt:
Chăm sóc hậu phẫu cho trẻ trong vòng 1 tháng
Trong quá trình bé chữa hở hàm ếch, cha mẹ phải nắm vững cách xử lý biến chứng để kịp thời ngăn chặn, đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho trẻ.
Chảy máu quá nhiều trong thời gian dài sẽ dễ gây nhiễm trùng, sưng viêm và tiềm ẩn các bệnh lý về máu.
Cha mẹ nên cho trẻ nằm nghiêng về 1 bên, đồng thời liên hệ ngay với bác sĩ phẫu thuật để kịp thời ngăn chặn và kiểm tra.
Vết mổ bị nhiễm trùng sẽ gây đau đớn kéo dài, mưng mủ, chảy dịch và thậm chí là sốt cao. Bạn nên báo với bác sĩ để được hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau… sao cho phù hợp nhất.
Bạn cũng cần lưu ý cẩn thận hơn trong việc vệ sinh vết thương cho trẻ, xịt rửa bằng nước muối loãng thường xuyên để loại bỏ các mầm mống gây viêm.
Dùng nước muối xử lý nhiễm trùng cho trẻ
Vì một số nguyên nhân mà đường chỉ khâu có thể bị đứt, làm rách vết mổ và ảnh hưởng tới sự lành thương, sẹo khó liền lại.
Khi gặp trường hợp toác vết mổ, bé sẽ cần chờ mổ lại sau 1 năm. Cho nên, bạn phải chọn đúng địa chỉ phẫu thuật uy tín và chú ý chăm sóc hậu phẫu.
Cha mẹ cần chú ý theo dõi sức khỏe trẻ nhỏ thường xuyên
Những thông tin về phẫu thuật hở hàm ếch đã được bài viết chia sẻ tổng quát. Các bậc phụ huynh không được chủ quan trong suốt các giai đoạn trước – trong – sau phẫu nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe của trẻ, cũng như giúp cho kết quả đạt được tốt nhất.
Hở hàm ếch cũng có thể là bệnh di truyền phức hợp do các yếu tố môi trường tác động vào gen. Mẹ bầu có thể chẩn đoán bệnh trong các giai đoạn thai kỳ như 12-14 tuần hoặc 21-24 tuần. Cách điều trị hở môi dứt điểm là thực hiện phẫu thuật chỉnh hình.
Hở hàm ếch là một trong những dị tật bẩm sinh gây ra biến đổi hình dạng của miệng, khiến cho các cơ quan trong vùng miệng và vòm họng không phát triển đầy đủ. Đây là tình trạng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sống của trẻ, đặc biệt
Trẻ em bị hở hàm ếch tại Việt Nam chiếm khoảng 0,1%, điều này khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng và thắc mắc hở hàm ếch có chữa được không. Vì hở hàm ếch ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng ăn uống, nói chuyện, bệnh lý đường hô hấp và đặc biệt là
Hở hàm ếch có phẫu thuật được không là thắc mắc khá phổ biến của các bậc phụ huynh có con em đang gặp tình trạng này. Dị tật hở hàm ếch gây ra nhiều khó khăn cho trẻ khi ăn uống, giao tiếp và tâm lý, do đó các bậc cha mẹ cần tìm
Sứt môi hở hàm ếch là dị tật bẩm sinh phổ biến ở trẻ, còn gọi là hở vòm miệng hay hở khe miệng. Tật sứt môi và hở hàm ếch thường đi đôi với nhau, khiến môi tạo ra một rãnh nứt bất thường, ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai, nói chuyện và
Hở hàm ếch có ảnh hưởng gì không khi môi và vòm miệng phát triển không bình thường? Bác sĩ phẫu thuật hàm mặt Annie Lê tại BVTM Kangnam cho biết, hở hàm ếch là một dị tật bẩm sinh gây ra nhiều khó khăn khi ăn uống, vệ sinh răng miệng, giao tiếp và
Nhập thông tin của bạn
×