Sau khi tiêm filler cần phải kiêng một số thực phẩm để tránh gây mưng mủ, sẹo xấu, sẹo thâm. Vậy tiêm filler ăn thịt bò có sao không? Cần kiêng ăn thịt bò trong bao lâu? Các chuyên gia da liễu sẽ giải đáp trong bài viết dưới đây!
Tiêm filler (1) ăn thịt bò có thể gây dị ứng, làm chậm quá trình lành vết thương, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm vết thương. Ngoài ra, thịt bò chứa nhiều đạm làm tăng sinh tế bào quá mức dẫn đến sẹo lồi và làm đậm màu vết thương gây ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ.
Mặc dù thịt bò chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, nhưng sau khi tiêm filler bạn không nên ăn thịt bò để đảm bảo hiệu quả và đạt tính thẩm mỹ như ý.
Đăng ký tư vấn cùng Bác Sĩ trên 10 năm kinh nghiệm
Sau khi tiêm filler bạn cần phải kiêng khem cẩn thận, mặc dù tiêm filler là phương pháp làm đẹp an toàn, hiệu quả thẩm mỹ cao. Nhưng nếu không kiêng cữ đúng cách, cùng chế độ vệ sinh, chăm sóc cẩn thận có thể gây ra những biến chứng như: bầm tím, chảy máu vị trí tiêm, viêm nhiễm, hoại tử….
Ngoài việc tiêm filler cần kiêng ăn thịt bò bạn cũng nên kiêng ăn các nhóm thực phẩm như: rau muống, đồ nếp, hải sản….để giảm thiểu những rủi ro không mong muốn xảy ra.
Rau muống là món ăn kiêng cữ sau thịt bò khi tiêm filler. Với những vết thương hở, trầy xước trên da nếu ăn rau muống rất dễ để lại sẹo trên da hay khiến filler bị vón cục.
Các món ăn được chế biến từ gạo nếp như: bánh chưng, xôi, bánh dày…bạn cần phải kiêng sau khi tiêm filler. Bởi gạo nếp có tính nóng, dẻo gây nóng trong người, làm vết thương bị lở loét, nhiễm trùng, thậm chí hoại tử. Do vậy, để đảm bảo an toàn bạn hãy tạm thời kiêng ăn đồ nếp trong thời gian này nhé.
Ngoài việc kiêng ăn thịt bò bạn cũng nên tránh ăn các món từ hải sản như: tôm, cua, cá, mực….Nhóm thực phẩm giàu đạm này rất dễ gây sẹo trên vết thương hở. Bên cạnh đó, những món ăn này cũng dễ gây kích ứng, dị ứng, làm chậm quá trình phục hồi vết thương và dễ bị nhiễm khuẩn.
Với những người có sở thích ăn đồ cay nóng thì sau khi tiêm filler bạn hãy kiêng các món ăn dùng gia vị cay nóng trong khoảng 3 – 5 ngày.
Bởi vì các loại gia vị như tỏi, ớt, hạt tiêu có tính cay nóng, dễ làm viêm nhiễm vết thương, làm kéo dài quá trình phục hồi vết thương và giảm khả năng đề kháng của cơ thể.
Muối là gia vị quan trọng trong các món ăn. Tuy nhiên, nếu bạn ăn quá mặn, nhiều muối sau khi tiêm filler có thể khiến vùng da tiêm HA bị sưng tấy nhiều. Đặc biệt, có thể gây lở loét, nhiễm trùng hoặc hoại tử vết thương. Vì vậy, bạn không nên ăn quá mặn sau khi thực hiện thủ thuật thẩm mỹ.
Với những món ăn nhiều dầu mỡ, đồ chiên xào, đồ ăn nhanh sẽ kéo dài tốc độ hồi phục sau khi tiêm chất làm đầy. Vì vậy, thời điểm này bạn chỉ nên ăn các món thanh đạm, đồ hấp, luộc để tốt cho làn da và nâng cao kết quả làm đẹp.
Sau khi tiêm filler (2) bạn nên kiêng ăn thịt bò sau khoảng 7 – 10 ngày, bởi vì lúc này vết thương đã phục hồi hoàn toàn, giúp bạn giảm nguy cơ gây sẹo thâm, sẹo lồi và không bị xô lệch filler.
Những thực phẩm bạn nên bổ sung cho cơ thể sau khi tiêm filler bao gồm:
– Những món ăn mềm, dễ ăn, dễ nuốt như: cháo, súp, thịt hầm,… Vì những món ăn này không làm xương hàm hoạt động nhiều. Điều này giúp vị trí tiêm filler ở cằm, má được ổn định hơn và mang lại vẻ đẹp tối ưu, tự nhiên nhất.
– Các loại rau củ tươi: Rau củ cung cấp nguồn vitamin, khoáng chất dồi dào, giúp bạn tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và làn da. Nhờ vậy, vùng da sau tiêm filler mới nhanh khỏe, rút ngắn thời gian phục hồi. Bạn có thể bổ sung các loại rau củ như: rau bina, cải xoăn, bắp cải tím, củ dền,…
– Các loại trái cây giàu vitamin C: Hàm lượng vitamin C được tìm thấy trong cam quýt, dứa, cà chua, đu đủ, dâu tây, kiwi,… Hoạt chất này giúp kháng khuẩn và thúc đẩy quá trình phục hồi vết thương.
– Uống đủ nước: Mỗi ngày bạn nên uống ít nhất 2 lít nước để đào thải độc tố tồn tại trong cơ thể và cung cấp độ ẩm giúp làn da khỏe mạnh, căng bóng, mịn màng.
Bên cạnh đó, bạn không nên tác động mạnh vào vết thương, trang điểm hay massage thời gian đầu sau khi tiêm filler để tránh gây xô lệch chất làm đầy, ảnh hưởng đến hiệu quả thẩm mỹ.
INBOX ĐẶT LỊCH CÙNG BÁC SĨ TIÊM FILLER UY TÍN SỐ 1
HỆ THỐNG BỆNH VIỆN THẨM MỸ KANGNAM
- Hà Nội: 190 Trường Chinh, Q.Đống Đa, TP. Hà Nội
- TP.HCM:
666 CM Tháng 8, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh
218 Nguyễn Trãi, P.3, Q.5, TP. Hồ Chí Minh
Hệ Thống Viện thẩm mỹ Kangnam
Hải Phòng : 378 Tô Hiệu, Q. Lê Chân, TP. Hải Phòng
Thanh Hóa : 103 Nguyễn Trãi, P. Ba Đình, TP. Thanh Hóa
Nghệ An : 148 Nguyễn Văn Cừ, P. Hưng Phúc, TP. Vinh
Đà Nẵng : 293 Hùng Vương, Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng
Buôn Ma Thuột: 26 Lê Thánh Tông, Thắng Lợi, TP. Buôn Ma Thuột
Bình Dương : 08 Đường D9, KDC, Thủ Dầu Một, Bình Dương
Cần Thơ : 28 Lý Tự Trọng, Q. Ninh Kiều, TP. Cần ThơFanpage: https://www.facebook.com/Thammykangnam
Website: https://benhvienthammykangnam.vn/
Với những giải đáp về câu hỏi “Tiêm filler ăn thịt bò có sao không” chắc hẳn đã giúp bạn có được kiến thức hữu ích. Việc kiêng cữ rất cần thiết giúp vùng da nhanh phục hồi và đạt kết quả như ý.
Hãy để lại bình luận của bạn bên dưới!
Nhập thông tin của bạn
×