Nổi mụn ở tay không ngứa có nguy hiểm không – lưu ý quan trọng

Hiện nay do nhiều yếu tố tác động nên các bệnh lý về da đã trở nên phổ biến, điển hình là tình trạng nổi mụn ở tay không ngứa. Vậy đây là dấu hiệu của bệnh gì, có nguy hiểm hay không và cách điều trị như thế nào?

I – Các dấu hiệu nổi mụn ở tay?

Ở mỗi giai đoạn của bệnh, biểu hiện sẽ biến đổi và được nhận thấy theo cách khác nhau. Tuy nhiên, phần lớn người mắc bệnh thường gặp các dấu hiệu như: nốt mụn ở tay (1) nhỏ liti, mọc đơn lẻ hoặc theo từng cụm, sưng tấy…..

– Ban đầu, có thể xuất hiện một số nốt mụn nước nhỏ trên bề mặt da, mọc từng cụm hoặc đơn lẻ. Sau đó, chúng sẽ phát triển và lan rộng trong vài ngày. Cảm giác ngứa và rát sẽ tăng theo tỷ lệ với kích thước và số lượng nốt mụn.

– Tiếp theo, các vùng da bị ảnh hưởng sẽ xuất hiện các vùng mụn nước, thường là sưng tấy. Khi chạm vào các nốt mụn này có thể vỡ, gây ra cảm giác đau rát và lan rộng hoặc gây viêm nhiễm.

– Nếu các tổn thương không được điều trị kịp thời và hiệu quả, tình trạng bệnh có thể  nặng hơn và dẫn đến nguy cơ bị nhiễm trùng.

Các nốt mụn ngứa ở tây mọc đơn lẻ hoặc theo tùng cụm

Các nốt mụn ngứa ở tây mọc đơn lẻ hoặc theo tùng cụm

II – Nguyên nhân phổ biến gây nổi mụn ở tay

Nguyên nhân gây ra hiện tượng nổi mụn ở tay do tăng tiết bã nhờn, không vệ sinh da tay sạch sẽ, da tiếp xúc với hóa chất….Cụ thể như sau:

1- Tăng tiết bã nhờn trên da cánh tay

Việc tăng tiết bã nhờn ảnh hưởng đến sự phát triển của mụn trứng cá. Mặc dù việc nghiên cứu về mối liên hệ giữa hormone và mụn trứng cá ở cánh tay còn hạn chế, nhưng nhìn chung các biến đổi về hormone trong thời kỳ dậy thì, chu kỳ kinh nguyệt, quá trình mang thai có thể kích thích tuyến bã nhờn tiết ra nhiều dầu hơn. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành mụn ở tay.

Mặc dù mụn trứng cá thường được coi là biểu hiện của những biến đổi hormone trong giai đoạn dậy thì, nhưng thực tế cho thấy mụn trứng cá có thể vẫn xuất hiện hoặc thậm chí bắt đầu phát triển khi bạn đã bước vào tuổi trưởng thành. Các loại hormone có liên quan đến sự phát triển của mụn bao gồm: estrogen, progesterone, androgen, glucocorticoids, melanocortins và pituitary hormones (2).

Tăng tiết bã nhờn gây nổi mụn ở tay

Tăng tiết bã nhờn gây nổi mụn ở tay

2 – Không vệ sinh da ở tay đúng cách

Để giữ cho làn da ở vùng cánh tay không bị mụn, nên duy trì vệ sinh cơ thể đúng cách. Khi cơ thể sạch sẽ giúp loại bỏ tế bào da chết và dầu thừa, hai yếu tố chính gây ra tình trạng tắc nghẽn lỗ chân lông. Ví dụ, việc tắm ngay sau khi cơ thể tiết nhiều mồ hôi giúp làm sạch da, loại bỏ dầu, mồ hôi, bụi bẩn tích tụ trên da. Những yếu tố này có thể dẫn đến mụn ở vùng cánh tay nếu không được loại bỏ đúng cách.

3 – Da tiếp xúc với các loại hóa chất

Làn da có thể bị dị ứng các các thành phần trong hóa chất như: paraben (chất bảo quản), perfume (hương liệu), chì, cồn, dầu khoáng… gây bít tắc lỗ chân lông, dẫn đến nổi mụn ngứa ở tay. Một số sản phẩm hóa chất như:

– Chất tạo mùi thơm, chất khử mùi, các thành phần nước hoa, được thêm vào trong xà phòng, kem dưỡng thể, hay các sản phẩm mỹ phẩm khác để tạo ra mùi hương dễ chịu.

– Chất bảo quản và kháng khuẩn thường xuất hiện trong các dung dịch lỏng để bảo vệ sản phẩm khỏi sự hỏng hóc. Các chất phụ gia như chất làm đặc và chất tạo màu được thêm vào để cải thiện tính chất và hình dáng của sản phẩm.

– Trong các sản phẩm chăm sóc tóc, các hóa chất như thuốc nhuộm và các chất hoá học khác được sử dụng để thay đổi màu sắc và cấu trúc của tóc.

– Thành phần chống nắng thường được thêm vào trong kem dưỡng ẩm, son dưỡng môi, kem nền để bảo vệ da khỏi tác động của tia UV.

Dị ứng với hóa chất khiến da tay nổi mụn

Dị ứng với hóa chất khiến da tay nổi mụn

III – Cách kiểm soát mụn mọc ở tay như thế nào?

Để ngăn ngừa sự xuất hiện của mụn ở cánh tay, có nhiều biện pháp bạn thực hiện để duy trì làn da mềm mại và sạch sẽ. Dưới đây là một số cách phổ biến:

– Sau khi hoạt động thể chất như tập thể dục hoặc thể thao, nên tắm rửa sạch sẽ để loại bỏ mồ hôi và bụi bẩn tích tụ trên da.

– Khi nấu ăn, đặc biệt là khi sử dụng dầu, rửa sạch da tay sau mỗi lần tiếp xúc với dầu để tránh tắc nghẽn lỗ chân lông.

– Duy trì một lịch trình chăm sóc da đều đặn và toàn diện bằng cách sử dụng các sản phẩm phù hợp với loại da của bạn.

– Hạn chế việc sử dụng các sản phẩm dành cho da nhờn hoặc cung cấp quá nhiều độ ẩm, vì điều này có thể làm tăng tiết bã nhờn và gây ra tình trạng mụn.

Tắm rửa sạch sẽ vào cuối ngày và khi cơ thể ra nhiều mồ hôi

Tắm rửa sạch sẽ vào cuối ngày và khi cơ thể ra nhiều mồ hôi

IV – Cách điều trị mụn ở tay ở đâu an toàn

Nếu đang tìm địa chỉ điều trịn mụn ở cánh tay, bạn có thể tham khảo Viện Thẩm mỹ Kangnam, cam kết mang lại kết quả tối ưu nhất và an toàn. Tại Kangnam, ứng dụng các thiết bị máy móc tiên tiến, hiện đại để loại bỏ cặn bã và nhân mụn dưới da triệt để. Đặc biệt, cơ sở còn áp dụng công nghệ laser siêu vi điểm chính xác, tác động trực tiếp vào các ổ mụn “cứng đầu”.

Quy trình thực hiện giúp loại bỏ triệt để nhân mụn, tiêu diệt vi khuẩn gây hại, bảo vệ làn da tối đa. Tia laser được điều chỉnh bước sóng phù hợp chính xác để len lỏi vào các vùng da tay bị mụn, giúp diệt vi khuẩn và làm khô nhanh chóng các cồi mụn.

Phương pháp điều trị mụn ở tay bằng công nghệ laser này giúp phục hồi da nhanh chóng, thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da. Điều này giúp giảm nguy cơ mụn quay trở lại, vượt trội so với các phương pháp điều trị khác trên thị trường.

V – Mụn mọc ở tay có phải là mụn nhọt không?

Có, vì mụn nhọt là một biểu hiện của mụn trứng cá do lỗ chân lông bị giãn nở tạo điều kiện cho vi khuẩn, tế bào chết, dầu thừa xâm nhập vào nang lông. Lúc này cơ thể kích hoạt phản ứng chống lại chất lạ gây ra các nốt mụn sưng tấy, có đầu mủ. Ngoài ra, cũng có thể do nhiễm trùng tụ cầu khuẩn, sừng nang lông, u hạt sinh mủ, phát ban gây nên. Cụ thể như:

– Nhiễm trùng tụ cầu khuẩn: Đây là một loại nhiễm trùng da nghiêm trọng yêu cầu sự can thiệp từ chuyên gia da liễu hoặc bác sĩ chuyên khoa về nhiễm trùng da, thường xảy ra khi có tiếp xúc trực tiếp giữa với da của người đã bị nhiễm tụ cầu.

– Dày sừng nang lông: Biểu hiện qua các nốt nhỏ sưng và sần sùi trên da, do sự tích tụ của keratin tại các nang lông. Việc điều trị có thể bao gồm dưỡng ẩm hoặc sử dụng kem steroid.

– Phát ban: Hình thành dưới dạng các nốt đỏ sưng và nổi trên da, có thể xuất phát từ căng thẳng hoặc dị ứng và thường tự lành mà không cần điều trị.

– U hạt sinh mủ: Là các nốt sưng đỏ, mịn trên da thường dễ bị chảy máu. Nguyên nhân chính xác vẫn chưa được xác định, nhưng chúng có thể tự biến mất. Trong trường hợp nặng, việc điều trị có thể bao gồm phẫu thuật hoặc sử dụng các phương pháp điều trị như laser hoặc kem bôi.

Trên đây là những thông tin giải đáp về nguyên nhân gây nổi mụn ở tay triệu chứng và cách khắc phục phù hợp. Mong rằng sẽ giúp bạn có thêm thông tin hữu ích và lựa chọn được phương pháp điều trị tốt nhất. Giảm thiểu nguy cơ mụn phát triển nặng và gây hại cho làn da. Nếu bạn muốn tìm hiểu về phương pháp trị mụn công nghệ cao tại Viện thẩm mỹ Kangnam, hãy liên hệ theo số hotline 1900.6466 để được tư vấn cụ thể.

Nguồn tham khảo

Pimple on the hand: Causes and treatment

Why Do I Have Little Bumps on the Back of My Hands?

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Bài viết cùng chủ đề các loại mụn
    Nguyên nhân gây Mụn ở cổ và cách điều trị dứt điểm, Bác sĩ da liễu cho biết

    Nguyên nhân gây Mụn ở cổ và cách điều trị dứt điểm, Bác sĩ da liễu cho biết

    Cập nhật: 26/04/2024 - Tác giả: Swara Mai Vũ

    Những nốt mụn ở cổ là vấn đề thường gặp, ảnh hưởng đến sự tự tin và tâm lý của mỗi người. Để hiểu rõ hơn về tình trạng này, hãy tìm hiểu nguyên nhân gây mụn và các yếu tố góp phần dẫn đến sự xuất hiện của chúng để có cách điều trị

    Mụn cơm ở tay: Nhận biết, chăm sóc và xử lý đúng cách

    Mụn cơm ở tay: Nhận biết, chăm sóc và xử lý đúng cách

    Cập nhật: 28/02/2024 - Tác giả: Swara Mai Vũ

    Mụn cơm ở tay là một vấn đề da phổ biến mà nhiều người phải đối mặt, còn được gọi là mụn hạt cơm, mụn cóc. Mụn hạt cơm ở tay có thể xuất hiện trên bất kỳ ai không phân biệt giới tính, tuổi tác và thường gây khó chịu, tự ti. Trong bài

    Mụn gạo: Bí quyết loại bỏ mụn triệt để

    Mụn gạo: Bí quyết loại bỏ mụn triệt để

    Cập nhật: 28/02/2024 - Tác giả: Swara Mai Vũ

    Mụn gạo hay còn gọi là mụn cơm hay mụn trắng, là một vấn đề da phổ biến mà nhiều người phải đối mặt. Đây là một tình trạng da khiến chúng ta cảm thấy tự ti vì mất thẩm mỹ. Dù bạn đã trải qua nhiều biện pháp điều trị nhưng mụn cơm vẫn

    Mụn mạch lươn: Đánh bại nỗi lo về mụn với các biện pháp hữu ích

    Mụn mạch lươn: Đánh bại nỗi lo về mụn với các biện pháp hữu ích

    Cập nhật: 28/02/2024 - Tác giả: Swara Mai Vũ

    Mụn mạch lươn là một tình trạng da phổ biến mà nhiều người đang gặp phải. Nó không chỉ gây khó chịu mà còn ảnh hưởng đến sự tự tin về ngoại hình. Tuy nhiên, không cần quá lo lắng vì trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về mụn

    Mụn viêm ở má: Nguyên nhân, Cách xử lý mụn sạch tới 90%

    Mụn viêm ở má: Nguyên nhân, Cách xử lý mụn sạch tới 90%

    Cập nhật: 28/03/2024 - Tác giả: Swara Mai Vũ

    Mụn viêm ở má là một trong những vấn đề về da phổ biến, làm xuất hiện các nốt sưng tấy trên mặt, gây khó chịu và mất tự tin. Nguyên nhân gây ra mụn viêm ở má rất đa dạng và có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Bạn hoàn toàn có thể

    Làm sao để hết mụn sưng đỏ? 13 Bí quyết đánh bay mụn đỏ

    Làm sao để hết mụn sưng đỏ? 13 Bí quyết đánh bay mụn đỏ

    Cập nhật: 27/03/2024 - Tác giả: Swara Mai Vũ

    Làm sao để hết mụn sưng đỏ? Đây là nỗi băn khoăn mà nhiều người đang tìm kiếm lời giải. Bởi mụn bị sưng và tấy đỏ gây ra cảm giác khó chịu, đặc biệt khi mụn nổi trên mặt lại càng làm họ mất tự tin. Nếu bạn cũng đang lo lắng về mụn,

    icon