Cắt mí không được ăn mắm tôm vì bạn dễ gặp phải những tác hại như: dị ứng, sẹo xấu, đau bụng, chỉ nên ăn mắm tôm sau khi vết thương đã hoàn toàn hồi phục – Chia sẻ từ bác sĩ Tạ Thanh Hải (Chuyên khoa Thẩm mỹ mắt, Bệnh viện Kangnam). Cùng với đó, các món cần tránh ăn bao gồm: mắm tép, mắm cà pháo, hải sản, rau muống, đồ nếp, đồ chiên rán… Trong chế độ sinh hoạt, bạn cũng nên chú ý vệ sinh, nghỉ ngơi điều độ và hạn chế vận động mạnh cho tới khi nếp mí lành hẳn.
Việc chú trọng tới vấn đề dinh dưỡng khi cắt mí sẽ giúp bạn biết cách xây dựng thực đơn phù hợp, góp phần làm cho mí nhanh lành và hạn chế biến chứng.
Bác sĩ Tạ Thanh Hải sẽ giúp bạn giải đáp chi tiết qua những thông tin dưới đây:
Trong văn hóa ẩm thực Việt Nam, mắm tôm được coi như một loại gia vị tinh túy và hấp dẫn, được lên men từ tôm hoặc moi cùng với muối ăn.
Quá trình lên men của mắm diễn ra trong khoảng 8-12 tháng, các nguyên liệu còn được phơi nắng để tạo nên thành phẩm cuối cùng với mùi hương đặc trưng hơi nồng.
Như vậy, trong mắm tôm chứa hàm lượng lớn natri, protein từ hải sản và các hệ vi sinh sau khi lên men. Đây là một loại gia vị tanh, tính hàn, không gây tổn hại cho cơ thể nếu như dùng với lượng nhỏ.
HÃY ĐỂ CHUYÊN GIA TƯ VẤN GIÚP ĐỠ BẠN HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ
Ăn mắm tôm trước khi cắt mí không ảnh hưởng quá lớn tới kết quả thẩm mỹ. Tuy nhiên, nếu bạn ăn quá nhiều mắm tôm trước 1 ngày phẫu thuật sẽ dễ bị đau bụng, tiêu chảy, sức đề kháng kém… làm cho quá trình hồi phục sau đó khó khăn hơn.
Vì thế, trước ngày phẫu thuật, bạn vẫn nên ưu tiên ăn các món thanh đạm, dễ tiêu hóa và hạn chế đồ tanh/ gia vị cay…
Trước khoảng 6h cắt mí, bạn cũng không nên ăn uống quá no nhằm đảm bảo cơ thể trong trạng thái ổn định, thuận lợi cho ca chỉnh mí.
Sau khi cắt mí, bạn không được ăn mắm tôm trong vòng khoảng 2-3 tuần cho tới khi nếp mí đã lành hẳn. Bởi đặc tính tanh của mắm dễ gây ra các tác dụng phụ khiến mắt khó chịu, không thể hồi phục như bình thường.
Đối với người có cơ địa nhạy cảm hơn, bạn hãy kiêng ăn mắm tôm trong ít nhất 1 tháng nhằm đảm bảo an toàn.
Để hiểu rõ hơn tại sao cần phải kiêng ăn mắm tôm, bạn phải biết tới những tác hại đối với cơ thể sau khi cắt mí:
Thành phần natri cao trong mắm tôm có thể làm cản trở sự hình thành các tế bào biểu bì mới, nếp mí tốn nhiều thời gian để lành lại nên khả năng xuất hiện sẹo là rất cao.
Trong một số trường hợp, việc ăn mắm tôm ngay sau khi cắt sửa mí còn khiến cho vết khâu bị viêm loét, đường mí 2 bên lệch nhau và kém thẩm mỹ.
Cũng bởi mắm tôm được tinh chế từ hải sản, nên nếu bạn ăn mắm khi có vết thương hở, vùng da xung quanh rất dễ bị ngứa ngáy, phát ban, ửng đỏ…
Lý do là vì trong mắm tôm chứa một số loại enzyme và protein có khả năng gây ra phản ứng histamin, làm vùng da mí mắt có cảm giác ngứa và nóng rát.
Xem thêm:Giải đáp hiện tượng mắt trái giật liên tục
Hiện nay, mắm tôm được bán tràn lan trên thị trường với lượng lớn sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, không đảm bảo an toàn vệ sinh. Nếu bạn vô tình ăn phải loại mắm đó, hàng loạt các triệu chứng có thể gặp là: đau bụng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, chảy máu, ngứa nếp mí, nhiễm trùng…
Bởi cơ thể khi vừa cắt mí có thiên hướng thể hàn, việc nạp món đồ tanh vào sẽ càng dễ gây lạnh bụng, kích ứng và cực kỳ khó chịu.
Nhiều khách hàng không chỉ băn khoăn về việc Cắt mí ăn mắm tôm được không?, họ còn lo lắng về một số loại mắm khác như mắm tép, mắm ruốc, mắm cà pháo, mắm nêm…
Có 2 loại mắm mà bạn cũng cần tránh ăn là:
Mắm tép được ướp muối và lên men từ hải sản nên có thể gây ra các phản ứng phụ tương tự như khi ăn mắm tôm. Thời gian hồi phục sau khi cắt mí mắt của bạn sẽ chậm hơn, tốn nhiều công sức kiêng khem nghiêm ngặt.
Bạn hãy tạm ngừng ăn mắm tép trong khoảng 1 tháng để giúp cho nếp mí sớm vào form chuẩn.
Mắm cà pháo tuy không quá tanh như mắm tôm hay mắm tép, nhưng lại chứa chất có thể gây ngộ độc. Người vừa mới cắt mí xong sẽ rất nhạy cảm với solanin trong mắm cà pháo, vì vậy mà khó tránh khỏi đau bụng và dị ứng.
Hơn nữa, mắm cà pháo thường được ướp với một lượng lớn muối tinh và ớt cay, dễ khiến gia tăng bầm tím quanh vùng mí mắt.
Ngoài một vài loại mắm không tốt cho sức khỏe sau khi cắt mắt 2 mí, bạn cần kiêng các nhóm thực phẩm sau đây:
Các loại hải sản có vỏ (tôm, cua, ốc, ngao…) dễ gây ra phản ứng dị ứng khi cơ thể có vết thương hở. Vì vậy, bạn nên tạm dừng ăn các món chế biến từ hải sản trong tối thiểu 2 tuần, cho tới khi mí mắt đã lành lại.
Hơn nữa, hải sản là thực phẩm có tình hàn và tanh, hoàn toàn không tốt cho cơ thể khi đang trong quá trình hồi phục sau tiểu phẫu cắt mí.
Rau muống được xem là một tác nhân gây nên sẹo lồi trên mí mắt, bởi các dưỡng chất trong rau có khả năng làm tăng sinh collagen nhiều hơn mức cần thiết.
Bạn nên tránh ăn rau muống trong khoảng 1 tháng sau khi cắt mí để giữ cho đường gấp mí mềm mại và thanh mảnh tự nhiên, không gây ảnh hưởng xấu tới tính thẩm mỹ.
Món chế biến từ gạo nếp bao gồm bánh chưng, bánh rán, xôi, chè… dễ gây nóng trong và tăng nguy cơ viêm nhiễm hay mưng mủ tại vị trí cắt mí.
Hơn nữa, thời gian tiêu thụ các món đồ nếp là tương đối lâu, nếu ăn nhiều sẽ gây nên chướng bụng, đầy hơi, khó chịu. Điều đó làm cho cơ thể gặp khó khăn trong việc “sửa chữa” vết thương.
Các món chiên rán và đồ chế biến sẵn như khoai tây chiên, bánh gà, gà rán, thịt viên chiên… đều chứa một lượng lớn chất béo xấu, natri, cholesterol. Đây là các chất dễ gây bất lợi cho hệ tuần hoàn, làm cho quá trình đông máu diễn ra khó khăn hơn.
Hay nói cách khác, việc ăn những món dầu mỡ/ fastfoods sẽ khiến nếp mí chậm lành, thậm chí còn bị chảy dịch lỏng và dễ bị viêm nhiễm, sưng đau.
INBOX ĐẶT LỊCH CÙNG BÁC SĨ CẮT MÍ UY TÍN SỐ 1
Bên cạnh việc hiểu rõ Cắt mí ăn mắm tôm được không? Cần kiêng những món nào?, các tín đồ làm đẹp cũng cần biết đến cách chăm sóc vết thương trên mí mắt để đảm bảo quá trình hồi phục ổn định.
Dùng bông y tế và dung dịch muối loãng lau rửa quanh nếp mí, thực hiện đều đặn 2-3 lần/ ngày.
Dùng túi đá lạnh để chườm quanh mắt để ngăn ngừa sưng đau, hạn chế tụ máu bầm trên mắt, thực hiện 3-4 lần/ ngày.
Đeo kính, đội mũ, che ô… trước khi ra ngoài để bảo vệ vết thương khỏi tác động từ môi trường.
Kiêng makeup trong vòng 2-3 tuần cho tới khi mí lành hẳn, không sờ hay chạm tay nhiều vào nếp mí.
Ngủ đủ giấc, không làm việc hay đọc sách quá lâu, đảm bảo mắt được nghỉ ngơi.
Tránh mọi hoạt động mạnh như thể thao, lao động chân tay, quan hệ tình dục…
Tái khám đúng lịch theo chỉ định của bác sĩ, chỉ dùng thuốc khi được yêu cầu.
HỆ THỐNG BỆNH VIỆN THẨM MỸ KANGNAM
- Hà Nội: 190 Trường Chinh, Q.Đống Đa, TP. Hà Nội
- TP.HCM:
666 CM Tháng 8, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh
218 Nguyễn Trãi, P.3, Q.5, TP. Hồ Chí Minh
Hệ Thống Viện thẩm mỹ Kangnam
Hải Phòng : 378 Tô Hiệu, Q. Lê Chân, TP. Hải Phòng
Bắc Ninh : 519-521 Ngô Gia Tự, P. Tiền An, TP. Bắc Ninh
Thanh Hóa : 103 Nguyễn Trãi, P. Ba Đình, TP. Thanh Hóa
Nghệ An : 148 Nguyễn Văn Cừ, P. Hưng Phúc, TP. Vinh
Đà Nẵng : 293 Hùng Vương, Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng
Buôn Ma Thuột: 26 Lê Thánh Tông, Thắng Lợi, TP. Buôn Ma Thuột
Bình Dương : 08 Đường D9, KDC, Thủ Dầu Một, Bình Dương
Cần Thơ : 28 Lý Tự Trọng, Q. Ninh Kiều, TP. Cần ThơFanpage: https://www.facebook.com/Thammykangnam
Website: https://benhvienthammykangnam.vn/
Cắt mí ăn mắm tôm được không? Bác sĩ Tạ Thanh Hải của bệnh viện Kangnam đã giúp bạn trả lời rõ. Đừng quên lưu lại những bí quyết chăm sóc hữu ích cho mí mắt sau khi chỉnh sửa để có được kết quả thẩm mỹ hoàn hảo.
Hãy để lại bình luận của bạn bên dưới!
Nhập thông tin của bạn
×