Nâng mũi là tiểu phẫu hay đại phẫu? Có ảnh hưởng gì không?

Nâng mũi là tiểu phẫu hay đại phẫu? Các chuyên gia thẩm mỹ mũi trả lời, nâng cao mũi là tiểu phẫu với quy trình thực hiện khoảng 30-60P. Có 2 phương pháp thông dụng hiện nay là nâng mũi thường và nâng mũi cấu trúc, không gây đau đớn hay ảnh hưởng tới sức khỏe.

Khách hàng sau khi nâng mũi tại Kangnam

Mũi thấp tẹt đã hết sau khi khách hàng nâng mũi

Mũi thấp tẹt đã hết sau khi khách hàng nâng mũi

Kết quả trước và sau khi khách hàng nâng mũi

Kết quả trước và sau khi khách hàng nâng mũi

Form mũi thay đổi hoàn toàn sau khi khách hàng sửa mũi

Form mũi thay đổi hoàn toàn sau khi khách hàng sửa mũi

Mũi lệch gồ đã được khắc phục

Mũi lệch gồ đã được khắc phục

I- Nâng mũi là tiểu phẫu hay đại phẫu?

Nâng mũi được xếp vào nhóm tiểu phẫu với các thao tác chỉnh sửa đơn giản, phạm vi xâm lấn hẹp và không tốn quá nhiều thời gian dưỡng thương phục hồi.

Bác sĩ sử dụng chất liệu sụn tự thân (sụn sườn, sụn vách ngăn, sụn tai) hoặc chất liệu nhân tạo (silicon, ePTFE…) để cấy ghép vào sống mũi, tạo dựng hình chiếu rõ nét hơn.

Mặc dù là tiểu phẫu, nhưng quá trình nâng mũi vẫn đòi hỏi tay nghề bác sĩ giỏi, có đủ kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn. Khách hàng cũng phải chăm sóc hậu phẫu kỹ lưỡng mới đảm bảo dáng mũi hài hòa chuẩn chỉ.

Ngoài ra, nhiều tín đồ làm đẹp còn tìm đến phương pháp nâng mũi không phẫu thuật – tiêm filler, nâng mũi bằng chỉ để sở hữu mũi cao thẳng chỉ sau 10-15 phút.

Nhiều người thường lầm tưởng rằng cấy ghép sụn mũi là đại phẫu, nhưng thực tế, đại phẫu thường liên quan tới các thao tác cắt bỏ, thay thế mô mềm hoặc bộ phận quan trọng bên trong cơ thể.

Trước khi nâng mũi, bạn phải nắm vững một số kiến thức Y khoa cơ bản để sẵn sàng chuẩn bị tốt nhất cho quá trình làm đẹp.

Khách hàng không cần quá lo lắng về việc “Nâng mũi là tiểu phẫu hay đại phẫu?”, thay vào đó là hãy dành thời gian chọn lựa địa điểm thẩm mỹ uy tín chất lượng.

Nâng mũi là tiểu phẫu hay đại phẫu?

Nâng mũi là tiểu phẫu khá thịnh hành

hệ thống thẩm mỹ kangnam toàn quốc hệ thống thẩm mỹ kangnam toàn quốc

II- Các phương pháp nâng mũi phổ biến hiện nay

Độ phức tạp của ca nâng mũi phụ thuộc vào phương pháp thực hiện cũng như tình trạng mũi ban đầu của khách hàng. Vì thế, các kỹ thuật can thiệp sẽ không giống nhau.

1- Nâng mũi thông thường

Các biện pháp nâng mũi thông thường như: nâng mũi Sline/ Lline đơn giản, cấy ghép sụn silicon, tiêm filler… chỉ tập trung vào việc chỉnh sửa sống mũi cao, đầu mũi gọn gàng hơn.

Về cơ bản, bác sĩ chỉ cần đưa chất liệu nâng mũi vào dọc theo sống mũi và kết hợp nắn chỉnh nhẹ nhàng sao cho hài hòa.

Ưu điểm của phương pháp:

  • Nhanh, đơn giản, không đau đớn, sớm hồi phục.
  • Khách hàng có thể thấy sự cải thiện ngay, ít phải chịu phản ứng phụ.
  • Tỷ lệ biến chứng thấp do mức độ xâm lấn không sâu, tác động nhỏ.

Đối tượng phù hợp:

  • Người đã có sẵn dáng mũi thẳng nhưng thấp tẹt, đầu mũi to.
  • Có ít khuyết điểm trên mũi, không quá lệch lạc hay gây mất thiện cảm.

Xem thêm: Hiện Tượng Nhảy Mũi Liên Tục Theo Giờ Và Ngày Báo Hiệu …

Nhiều khách hàng chọn nâng mũi bằng filler không xâm lấn

Nhiều khách hàng chọn nâng mũi bằng filler không xâm lấn

2- Nâng mũi cấu trúc

Nâng mũi cấu trúc là kỹ thuật chỉnh sửa toàn diện dáng mũi, bao gồm phần đầu, trụ và sống mũi.

Khi thực hiện, bác sĩ dùng kết hợp cả 2 loại sụn tự thân và nhân tạo để xây dựng cấu trúc mũi vững chắc, hình dáng hài hòa với gương mặt.

Quy trình nâng mũi cấu trúc có độ phức tạp hơn nhiều so với nâng mũi thông thường, yêu cầu cao về tính chuẩn xác và đòi hỏi tay nghề bác sĩ tốt.

Ưu điểm của phương pháp:

  • Khắc phục được nhiều khuyết điểm cùng lúc: mũi lệch vẹo, to bè, ngắn, thấp, hếch…
  • Hiệu quả lâu dài, bền vững tới 10-15 năm mà không để lại biến chứng.
  • Khách hàng sở hữu chiếc mũi đẹp 360 độ, tự tin với diện mạo mới.

Đối tượng phù hợp :

  • Người có nhiều khiếm khuyết trên mũi, cần can thiệp chỉnh sửa toàn bộ.
  • Đã từng nâng sửa mũi nhiều lần nhưng không có kết quả tốt.
  • Mũi bị chấn thương nặng do tại nạn hoặc phẫu thuật mũi hỏng.
Khách hàng thay đổi sau khi nâng mũi cấu trúc 4D

Khách hàng thay đổi sau khi nâng mũi cấu trúc 4D

Nâng mũi cấu trúc 4D

Nâng mũi cấu trúc 4D

Form mũi thay đổi sau khi khách hàng nâng mũi

Form mũi thay đổi sau khi khách hàng nâng mũi

Kết quả của khách hàng sau khi nâng mũi cấu trúc 4D Nanoform

Kết quả của khách hàng sau khi nâng mũi cấu trúc 4D Nanoform

III- Nâng mũi có ảnh hưởng đến sức khỏe không?

Nâng mũi không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nếu đáp ứng được các điều kiện: kỹ thuật bác sĩ chuẩn, công nghệ nâng mũi hiện đại, chất liệu sụn nâng đảm bảo, quy trình bài bản và khách hàng chăm sóc tốt.

Sau tiểu phẫu nâng mũi, khách hàng có thể gặp một vài phản ứng bình thường như: sưng đỏ, căng tức, đau nhẹ… Tuy nhiên, các dấu hiệu sẽ giảm dần sau 5-7 ngày, hoàn toàn không gây nguy hại.

Nếu khách hàng nâng mũi ở địa chỉ kém uy tín thì rất khó tránh khỏi những rủi ro nghiêm trọng. Điển hình phải kể đến như: sưng đau kéo dài, bầm tím nặng, nhiễm trùng, lệch mũi…

Nâng mũi có ảnh hưởng sức khỏe không phụ thuộc vào tay nghề bác sĩ

Nâng mũi có ảnh hưởng sức khỏe không phụ thuộc vào tay nghề bác sĩ

Thậm chí có một số trường hợp khách hàng cảm thấy khó thở, tắc nghẽn lỗ mũi, đau đầu, chóng mặt và suy nhược cơ thể.

Cho nên, khách hàng bắt buộc phải tiến hành kiểm tra sức khỏe (xét nghiệm máu, chụp X-quang, đo huyết áp, bệnh sử…) trước khi nâng mũi và cần thực hiện ở nơi đáng tin cậy.

Bạn cũng phải cẩn thận khi xem xét đến vấn đề giá tiền cho dịch vụ nâng mũi, không nên ham rẻ mà bị lừa bởi những đơn vị hoạt động “chui”.

Khi các khâu thực hiện nâng mũi được đảm bảo tốt, khách hàng sẽ sở hữu chiếc mũi thanh tú, cao thẳng, đường thở được cải thiện tích cực hơn, da đầu mũi ít bị lão hóa…

Nâng mũi là tiểu phẫu hay đại phẫu? Chắc hẳn bạn đã hiểu rõ sau khi đọc bài viết trên. Hãy chuẩn bị đầy đủ cho mình những kiến thức làm đẹp bổ ích và không quên tìm hiểu về cơ sở thẩm mỹ chất lượng, tránh gặp phải biến chứng xấu.

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Bài viết cùng chủ đề câu hỏi nâng mũi
    Dậy thì có làm mũi cao lên không? Bác sĩ kangnam giải đáp

    Dậy thì có làm mũi cao lên không? Bác sĩ kangnam giải đáp

    Dậy thì có làm mũi cao lên không là một câu hỏi thường xuyên được đặt ra khi những người trẻ tuổi bước vào giai đoạn dậy thì quan tâm đến diện mạo gương mặt của mình. Trên mạng internet có rất nhiều thông tin trái chiều và các phương pháp khác nhau được

    So sánh các phương pháp nâng mũi: Ưu nhược điểm và lựa chọn phù hợp

    So sánh các phương pháp nâng mũi: Ưu nhược điểm và lựa chọn phù hợp

    Nâng mũi phương pháp nào tốt nhất? Theo bác sĩ Hồ Ngọc Trung (Chuyên khoa Thẩm mỹ mũi, bệnh viện Kangnam), nâng mũi cấu trúc là phương pháp đang được đánh giá cao nhất về độ an toàn và hiệu quả. Hiện nay, công nghệ nâng mũi 6D độc quyền tại Kangnam đang

    Nâng mũi cấu trúc căn cơ thái dương và những điều cần biết

    Nâng mũi cấu trúc căn cơ thái dương và những điều cần biết

    Nâng mũi cấu trúc căn cơ thái dương là một phương pháp tiên tiến để cải thiện hình dáng của mũi bằng cách kết hợp nâng cao sóng mũi bằng sụn sinh học định hình và bọc sụn cân cơ thái dương để bảo vệ phần đầu mũi. Kỹ thuật này giúp tạo ra một

    Mấy ngày sau khi tháo nẹp nâng mũi là an toàn

    Mấy ngày sau khi tháo nẹp nâng mũi là an toàn

    Nâng mũi mấy ngày tháo nẹp? Khúc mắc này được cho là thường gặp nhất trong số các vấn đề liên quan đến quá trình hồi phục sau phẫu thuật nâng mũi. Để lý giải một cách chính xác, bạn cần ghi nhớ các kiến thức và thông tin bổ ích mà Bệnh viện Thẩm

    Nâng mũi khi về già có sao không? Những điều cần lưu ý

    Nâng mũi khi về già có sao không? Những điều cần lưu ý

    Công nghệ nâng mũi cấu trúc tại Bệnh viện Kangnam chính là giải pháp khắc phục biến chứng sau nâng mũi khi về già. Bởi đến tuổi lão hóa, dáng mũi sau khi nâng trong số ít trường hợp sẽ gặp tình trạng chảy xệ đầu mũi, mũi dễ bị biến dạng, sống mũi thấp

    Nâng mũi xong có đeo kính được không? 5 Lời khuyên hữu ích

    Nâng mũi xong có đeo kính được không? 5 Lời khuyên hữu ích

    Các chuyên gia thẩm mỹ khuyến cáo, chúng ta nên hạn chế đeo kính sau khi mới nâng mũi. Việc đeo kính ngay sau khi nâng mũi ảnh hưởng trực tiếp đến vùng mũi mới phẫu thuật. Thay vào đó bạn có thể khắc phục bằng cách đệm nẹp trước khi đeo kính, dùng lens

    Gọi điện
    icon
    Báo giá
    icon

    Chat Online