Nâng mũi mấy ngày tháo nẹp và cách chăm sóc sau khi tháo

Nâng mũi mấy ngày tháo nẹp? Khúc mắc này được cho là thường gặp nhất trong số các vấn đề liên quan đến quá trình hồi phục sau phẫu thuật nâng mũi. Để lý giải một cách chính xác, bạn cần ghi nhớ các kiến thức và thông tin bổ ích mà Bệnh viện Thẩm mỹ Kangnam cung cấp ngay dưới đây.

Hình ảnh khách hàng nâng mũi thành công

Khách hàng thay đổi sau khi nâng mũi tại Kangnam

Khách hàng thay đổi ngoạn mục sau khi nâng mũi tại Kangnam

Xem Thêm : Nâng mũi phải nghỉ dưỡng bao lâu để ổn định? 8 Cách giúp mũi mau lành

Trước và sau khi khách hàng nâng mũi

Trước và sau khi khách hàng nâng mũi cải thiện mũi tẹt

Khách hàng đã thay đổi hoàn toàn sau khi nâng mũi

Cải thiện dáng mũi lệch cho khách hàng

Nâng mũi 6D đẹp toàn diện

Nâng mũi 6D đẹp toàn diện

Nâng mũi mặt nét căng, thanh thoát

Nâng mũi mặt nét căng, thanh thoát

??? VIDEO Cô nàng Gen Z nâng mũi 6D không đau và cái kết

??? VIDEO Nâng mũi 6D không đau – Mũi đẹp nhất, nhẹ nhàng nhất

Đăng ký tư vấn cùng Bác Sĩ trên 10 năm kinh nghiệm
đăng ký tư vấn

Xem Thêm : Nâng mũi Pureform là gì? Có tốt không? Giá bao nhiêu tiền?

I – Nâng mũi mấy ngày tháo nẹp?

Theo bác sĩ PTTM Dr. Louis Trương – Bác sĩ phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ mũi – Bệnh viện thẩm mỹ Kangnam cho biết: Thời gian tháo nẹp sau phẫu thuật nâng mũi trong khoảng từ 5 – 7 ngày, thậm chí là dài hơn tuỳ thuộc vào yếu tố cơ địa và cách chăm sóc sau khi phẫu thuật.

Sử dụng thanh nẹp mũi cũng là một bước rất cần thiết để ổn định các mô xương, sụn và tạo rào cản ngăn ngừa tổn thương cho mũi, tránh mọi tai biến có thể xảy ra sau khi nâng mũi.

Bên cạnh đó, nếu bạn phải trải qua quá trình chỉnh sửa cấu trúc phức tạp hơn bình thường, thì thời gian rút nẹp sẽ kéo dài lâu hơn, khoảng 2-3 tuần tùy theo tốc độ hồi phục.

Kết quả nâng mũi 6D sau 5 ngày

Kết quả nâng mũi 6D sau 5 ngày

Cũng bởi băng nẹp gây ra một số cảm giác căng tức và khó chịu, nên khiến cho nhiều người mong muốn tháo bỏ chúng sớm hơn dự định. Tuy nhiên, bạn không nên quá nóng vội vì điều này sẽ làm hỏng kết quả phẫu thuật, thậm chí gây ra tác động tiêu cực như: nâng mũi bị nhiễm trùng, vẹo form, chảy máu và một số biến chứng khác.

Xem Thêm : Nâng mũi: Gây tê hay Mê? Chọn phương pháp nào an toàn

II – Nâng mũi mấy ngày tháo băng?

Theo bác sĩ PTTM Dr. Louis Trương, nâng mũi sau khoảng 4-5 ngày bác sĩ sẽ tháo băng ép cùng với nẹp bên ngoài mũi. Thao tác tháo băng cần được bác sĩ thực hiện để đảm bảo an toàn cho khách hàng và việc kiểm tra mức độ lành thương của vết mổ.

Khách hàng cũng cần tuân thủ các hướng dẫn chăm sóc sau phẫu thuật của bác sĩ để đảm bảo quá trình hồi phục sau phẫu thuật diễn ra suôn sẻ và hiệu quả. Quá trình hồi phục hoàn toàn sau phẫu thuật nâng mũi sẽ diễn ra trong vòng từ 1-3 tháng, trong đó sự sưng tấy và bầm tím sẽ giảm dần và kết quả thẩm mỹ sẽ đẹp tự nhiên và không còn dấu hiệu tổn thương.

Để hiểu rõ hơn, sau đây là quá trình hồi phục và tháo băng mũi:

– 24h- 72h đầu: sưng và bầm tím xuất hiện vì cơ thể chưa kịp làm quen với sự thay đổi mới.

– 5-7 ngày sau: vết sưng đã giảm dần, không quá đau nhức vì các mô mềm đang tái tạo trở lại.

– 7-14 ngày: cảm giác sẽ dễ chịu hơn nhiều, hiện tượng bầm tím tan dần, dáng mũi lên form và tương đối ổn định.

– 1-3 tháng: hồi phục trạng thái tốt nhất, kết quả thẩm mỹ đẹp tự nhiên và không còn dấu hiệu tổn thương.

Quá trình chăm sóc sau nâng mũi cấu trúc Idol Line vô cùng quan trọng, vì nó có thể ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hồi phục của bạn sau khi nâng mũi

Sau khoảng thời gian 4-5 ngày từ khi nâng mũi bạn sẽ thực hiện tháo băng

III – Hình ảnh sau nâng mũi 3 ngày

Một số hình ảnh khách hàng thực tế sau khi nâng mũi được 3 ngày tại Bệnh viện Kangnam:

Quá trình biến đổi dáng mũi sau 3-6-10 ngày

Quá trình biến đổi dáng mũi sau 3-6-10 ngày

Thay đổi tướng mạo và ngoại hình sau nâng mũi

Thay đổi tướng mạo và ngoại hình sau nâng mũi

Sau 3 gnafy mũi đã ổn định hơn

Sau 3 ngày mũi đã ổn định hơn

IV – Nâng mũi cấu trúc bao lâu tháo nẹp?

Theo BS PTTM Dr. Louis Trương, sau khi phẫu thuật nâng mũi cấu trúc, thì thời gian tháo băng nẹp trong khoảng từ 7-10 ngày ,tùy thuộc vào phương pháp nâng mũi và tình trạng hồi phục của mỗi người. Sau khi nẹp được tháo, có thể bạn sẽ cảm thấy khó chịu và mũi sưng tấy, nhưng thông thường, tình trạng này sẽ dần giảm đi trong khoảng 1-2 tuần sau đó.

Việc tháo nẹp được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa và cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình vệ sinh để tránh nhiễm trùng. Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải tuân thủ các hướng dẫn chăm sóc sau phẫu thuật của bác sĩ để đảm bảo quá trình hồi phục sau phẫu thuật diễn ra suôn sẻ và hiệu quả.

Nâng mũi cấu trúc tháo nẹp sau 5-10 ngày

Nâng mũi cấu trúc tháo nẹp sau 5-10 ngày

V – Tự tháo nẹp nâng mũi thế nào? Có ảnh hưởng gì không?

Theo BS PTTM Dr. Louis Trương: Không nên tự tháo nẹp nâng mũi bởi vì chỉ cần một sai sót nhỏ có thể làm lệch dáng mũi, hoặc gây ra những vấn đề nghiêm trọng cho dáng mũi. Việc này đòi hỏi kỹ năng và kiến thức chuyên môn để đảm bảo an toàn và đúng kỹ thuật.

Đối với vài trường hợp ngoại lệ như: sử dụng loại nẹp làm từ băng keo, dễ tháo và không đòi hỏi yêu cầu khắt khe, bạn có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ. Nếu được sự cho phép, hãy áp dụng theo trình tự các bước:

Sát khuẩn sạch 2 bàn tay bằng cồn/dung dịch muối trong 30s.

Nhẹ nhàng tháo lớp băng keo từ bên phải qua trái và từ trên xuống dưới.

Lấy bông y tế lau sạch xung quanh vùng mũi 1-2 lần, chú ý không cọ mạnh tay.

Nếu bác sĩ sử dụng loại nẹp phức tạp hơn và đặt sâu bên trong mô mũi, bạn bắt buộc phải đến địa chỉ thẩm mỹ để được xử lý đúng cách. Như vậy mới đảm bảo được độ an toàn cao và duy trì hiệu quả thẩm mỹ.

Gỡ nẹp mũi hay băng gạc vào thời điểm thích hợp và thực hiện đúng kỹ thuật

Gỡ nẹp mũi hay băng gạc vào thời điểm thích hợp và thực hiện đúng kỹ thuật

Nhìn chung, gỡ nẹp mũi hay băng keo định hình mũi vào thời điểm thích hợp và thực hiện đúng kỹ thuật sẽ không gây ra bất kỳ tổn hại nào đến sức khỏe, diện mạo của bạn.

Vì thế, cách tốt nhất để tránh những ảnh hưởng tiêu cực là làm theo các hướng dẫn và hẹn lịch gặp gỡ, tái khám với bác sĩ.

??? VIDEO Nâng mũi bằng phương pháp nào là tốt nhất

VI – Nẹp mũi sau khi nâng có tác dụng gì?

Theo BS PTTM. Trương: nẹp mũi sau khi nâng mũi giúp cố định trục mũi và giảm xô lệch, hỗ trợ sụn ghép, ngăn chặn tác động không mong muốn và cho phép nằm nghiêng sau phẫu thuật.

Sự hiện diện của nẹp mũi cũng có lợi thế trong việc ngăn chặn tác động không mong muốn lên mũi sau quá trình phẫu thuật, chẳng hạn như vật dụng va chạm hoặc chạm vào mũi. Điều này giúp giảm đáng kể rủi ro và tác động tiêu cực đến mũi trong quá trình phục hồi.

Bên cạnh đó, việc có nẹp mũi cũng đảm bảo rằng bệnh nhân có thể nằm nghiêng trong những ngày đầu sau phẫu thuật mà không gây ảnh hưởng đến quá trình phục hồi.Đặc biệt, việc có nẹp mũi còn là một lợi thế cho những khách hàng nhà có trẻ nhỏ sẽ giảm bớt lo lắng không cần thiết.

Nẹp mũi đóng vai trò quan trọng trong quy trình phẫu thuật thẩm mỹ

Miếng dán định hình mũi đóng vai trò quan trọng trong quy trình phẫu thuật thẩm mỹ

VII – Cách chăm sóc mũi sau khi tháo nẹp

Khi đã được bỏ thanh nẹp ra ngoài, bạn đã hoàn thiện một nửa chặng đường hồi phục của mình. Vì thế, khoảng thời gian tiếp theo vẫn cần chú ý cẩn thận và phải đặc biệt ghi nhớ các nguyên tắc chăm sóc cho tới khi lành lại.

1. Cách vệ sinh

Làm sạch da xung quanh mũi đều đặn mỗi ngày là cách tốt nhất để diệt trừ tối đa các vi khuẩn bám dính cứng đầu. Do đó, bạn không được bỏ qua công đoạn này nếu muốn vết thương mau chóng ổn định.

Một vài mẹo nhỏ khi thực hiện vệ sinh vùng mũi:

Chỉ dùng bông y tế, tăm bông mới hoặc khăn mềm đã giặt sạch.

Nên tự pha nước muối, tránh dùng thuốc sát khuẩn mạnh.

Không dùng lá cây, hoặc thảo mộc để rửa sạch mũi.

Chăm chỉ vệ sinh mũi và các vùng lân cận 2 lần/ngày.

Hướng dẫn vệ sinh sau nâng mũi

Hướng dẫn vệ sinh sau nâng mũi

Lưu ý: Bạn không nên lặp lại các công đoạn vệ sinh quá nhiều lần bởi điều đó có thể khiến da bị mài mòn, vết thương khó lành lại như bình thường. Một số trường hợp còn có thể gặp phải tình trạng gia tăng bầm tím, ửng đỏ và nặng hơn là tụt sụn nâng.

2. Chế độ ăn uống

Dinh dưỡng hợp lý có vai trò là cầu nối giúp bạn đến gần hơn với kết quả nâng mũi hoàn hảo. Bởi không chỉ có tác dụng giúp cho cơ thể tiếp thêm năng lượng mà chế độ ăn uống còn làm giảm đáng kể các phản ứng phụ sau phẫu.

Trong đó, các món nên bổ sung:

Thức ăn mềm để giảm áp lực lên các cơ mũi: khoai tây nghiền, soup, cháo…

Chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hóa làm việc hiệu quả: ngũ cốc, lúa mì, cam, táo,….

Nhóm chống viêm giúp bảo vệ vết thương khỏi nhiễm khuẩn: bơ, dầu oliu, bông cải xanh, cà chua…

Vitamin A và C giúp chữa lành vết thương: rau củ màu đỏ, trái cây họ cam quýt.

Giảm thiểu lo lắng: các loại hạt, socola đen, trà hoa cúc.

Các loại nước lọc và sinh tố (cần tây, dứa, đào).

Chế độ ăn uống khoa học

Xây dựng chế độ ăn uống và nghỉ ngơi khoa học

Mặt khác, những nhóm thực phẩm “cấm kỵ”:

Món cứng và dai có thể tăng sưng phù: khoai tây chiên, lòng lợn, dưa chuột…

Món cay và nhiều axit dễ gây xuất huyết và nổi mẩn đỏ.

Thức ăn quá nóng hoặc lạnh làm tăng tần suất của các cơn đau nhức.

Đồ mặn làm tăng sưng và viêm, kéo dài thời gian sửa chữa vết thương.

Món gây dị ứng, nóng trong, nổi mủ và bầm: thịt gà, thịt bò, hải sản,…

Dựa vào những gợi ý đó, bạn nên xây dựng menu theo từng ngày, đảm bảo đủ dinh dưỡng và ăn đúng giờ giấc sinh học. Nhờ đó giúp cho mũi sớm lên dáng tuyệt đẹp, tiết kiệm thời gian kiêng khem và tránh khỏi các rủi ro nguy hiểm.

BẠN MUỐN ĐƯỢC TƯ VẤN VỀ TRƯỜNG HỢP MŨI CỦA MÌNH?

tư vấn cùng bác sĩ

??? VIDEO Cách chăm sóc mũi sau khi nâng để có dáng mũi đẹp nhất

3. Những chú ý khác

Ngoài những vấn đề liên quan đến vệ sinh và ăn uống, bác sĩ còn khuyến cáo các khách hàng sau nâng mũi cần điều chỉnh lại cách sinh hoạt của mình sao cho hợp lý hơn.

Những điều nên làm:

Gối cao đầu, đệm xung quanh mặt trong lúc ngủ.

Chườm đá nếu thấy sưng nề và khó chịu.

Dành 8 tiếng để ngủ và 5-6 tiếng thư giãn, 10” đi lại nhẹ nhàng.

Những điều cần tránh:

Tránh hoạt động thể chất quá mạnh, mất sức: chạy nhảy, bơi lội…

Tránh hoạt động thể chất quá mạnh, mất sức: chạy nhảy, bơi lội…

Hoạt động thể chất quá mạnh, mất sức: chạy nhảy, bơi lội.

Tránh vận động cơ mặt nhiều: nhai, nói chuyện, hắt xì, cười lớn.

Tắm nóng, làm việc tiếp xúc với nhiệt cao.

Sờ, nắn, ép hay gãi ngứa… khi mũi còn yếu.

Đeo kính gây “gánh nặng” lên sống mũi.

Khi đã biết rõ vấn đề nâng mũi mấy ngày tháo nẹp, bạn nên tuân thủ theo đúng tiến trình hồi phục và dành nhiều thời gian chăm sóc bản thân chu đáo. Chỉ sau khoảng nửa tháng, việc sở hữu chiếc mũi thanh tú tự nhiên sẽ không còn là điều quá xa vời.

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị. vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể. Xem thêm

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Bài viết cùng chủ đề câu hỏi nâng mũi
    Giải đáp: Nâng mũi bao lâu được bôi kem chống nắng

    Giải đáp: Nâng mũi bao lâu được bôi kem chống nắng

    Cập nhật: 30/03/2024 - Tác giả: Helen Lê Giang

    Kem chống nắng là sản phẩm không thể thiếu với phái nữ, giúp bảo vệ da. Vậy sau khi nâng mũi bao lâu được bôi kem chống nắng. Bài viết này bác sĩ chuyên khoa thẩm mỹ mũi của Bệnh viện Thẩm mỹ Kangnam sẽ giải đáp cụ thể. I – Nâng mũi bao lâu

    Nâng mũi ăn bún được không? Câu trả lời sẽ khiến bạn bất ngờ

    Nâng mũi ăn bún được không? Câu trả lời sẽ khiến bạn bất ngờ

    Cập nhật: 29/03/2024 - Tác giả: Helen Lê Giang

    Nâng mũi ăn bún được không? là câu hỏi mà nhiều người quan tâm sau khi nâng mũi. Bún là món ăn đặc trưng của Việt Nam với hương vị thơm ngon, nhiều dinh dưỡng. Tuy nhiên, sau khi nâng mũi, chế độ ăn uống cần được cân nhắc thật kỹ để không làm ảnh

    Nâng mũi có bị kéo mắt không? trường hợp nào và cách phòng tránh

    Nâng mũi có bị kéo mắt không? trường hợp nào và cách phòng tránh

    Cập nhật: 02/03/2024 - Tác giả: Helen Lê Giang

    Nâng mũi có bị kéo mắt không? ngay sau khi phẫu thuật hay hồi phục sau thời gian dài, nâng mũi hoàn toàn không gây ảnh hưởng kéo mắt hay bất kì hoạt động chức năng của các bộ phận khác. 3 Cách phòng tránh kéo mắt sau nâng mũi: sụn nâng phù hợp, bác

    So sánh các phương pháp nâng mũi: Ưu nhược điểm và lựa chọn phù hợp

    So sánh các phương pháp nâng mũi: Ưu nhược điểm và lựa chọn phù hợp

    Cập nhật: 21/02/2024 - Tác giả: Helen Lê Giang

    Nâng mũi phương pháp nào tốt nhất? Theo bác sĩ Hồ Ngọc Trung (Chuyên khoa Thẩm mỹ mũi, bệnh viện Kangnam), nâng mũi cấu trúc là phương pháp đang được đánh giá cao nhất về độ an toàn và hiệu quả. Hiện nay, công nghệ nâng mũi 6D độc quyền tại Kangnam đang

    Nâng mũi được ưa chuộng nhất: 3 Phương pháp nâng mũi tự nhiên

    Nâng mũi được ưa chuộng nhất: 3 Phương pháp nâng mũi tự nhiên

    Cập nhật: 27/03/2024 - Tác giả: Helen Lê Giang

    Phương pháp nâng mũi được ưa chuộng nhất tại Bệnh viện Thẩm mỹ Kangnam là: Nâng mũi 6D, Nâng mũi cấu trúc 4D, Nâng mũi sụn sườn, vì mang đến dáng mũi mềm mại, tự nhiên như thật. Hơn nữa, quá trình phẫu thuật KHÔNG ĐAU, không để lại sẹo, vì Kangnam có bác

    Tự tin là đẹp: Nâng mũi cải thiện ngoại hình và tâm lý

    Tự tin là đẹp: Nâng mũi cải thiện ngoại hình và tâm lý

    Cập nhật: 22/02/2024 - Tác giả: Helen Lê Giang

    Tự tin là điểm xuất phát quan trọng trong việc thể hiện vẻ đẹp của bản thân. Trong xã hội hiện đại, nâng mũi không chỉ để cải thiện ngoại hình mà còn là cách tăng thêm sự tự tin và cải thiện tâm lý. Hãy cùng khám phá sâu hơn về phương pháp nâng

    icon