Môi lớn được xem là bộ phận quan trọng có nhiệm vụ bảo vệ và giữ cho hệ sinh dục được an toàn. Vì vậy, chuyên gia cảnh báo khi môi lớn bị sưng khi mang thai các mẹ tuyệt đối không được chủ quan. Chị em nên tìm hiểu về cách chăm sóc và có sự can thiệp khi cần thiết.
Khi mang thai, môi lớn bị sưng (1) là một vấn đề phổ biến và gây nhiều phiền toái cho các bà bầu. Dưới đây là 4 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này:
Khi bắt đầu có thai, lưu lượng máu sẽ thay đổi và được chuyển đến tử cung để hỗ trợ sự phát triển của thai nhi. Điều này làm cho âm hộ của mẹ bị sưng, đặc biệt là ở phần môi lớn. Do lưu lượng máu gia tăng, sắc tố hồng trong âm hộ sẽ bị tác động, khiến màu sắc của môi lớn trở nên tối hơn so với bình thường. Sự thay đổi này cũng giúp mẹ nhanh chóng thích ứng với những thay đổi trong chuyện chăn gối trong giai đoạn mang thai.
Đăng ký tư vấn cùng Bác Sĩ trên 10 năm kinh nghiệm
Khi mang thai, nồng độ hormone tăng đột biến khiến cho các tĩnh mạch âm hộ bị giãn ra. Điều này có thể gây ra sự thay đổi trên môi lớn và nếp gấp âm hộ, và những thay đổi này có thể bao gồm di chuyển khó khăn và đi tiểu nhiều. Bên cạnh đó, do lưu lượng máu di chuyển về tim không đạt tốc độ như bình thường, máu sẽ tích tụ nhiều ở phần tĩnh mạch chân và âm hộ, gây ra sưng phồng trên môi lớn.
Viêm nhiễm âm đạo là một vấn đề phổ biến gặp phụ nữ, và nguyên nhân thường do vùng kín không được chăm sóc cẩn thận. Điều này có thể gây sưng, nổi cộm và đau đớn. Để tránh nguy cơ vi khuẩn tấn công và ảnh hưởng đến khả năng làm mẹ sau này, rất quan trọng để điều trị viêm nhiễm âm đạo kịp thời.
Vệ sinh vùng kín là một phần quan trọng trong việc chăm sóc cá nhân khi mang thai. Khi vùng kín không được vệ sinh cẩn thận, có thể dẫn đến mầm bệnh và viêm âm hộ. Tình trạng viêm nhiễm này có thể gây ngứa ngáy và làm sưng môi lớn. Để hạn chế sự sưng, bạn nên thực hiện việc vệ sinh vùng kín hàng ngày một cách đúng cách và kỹ lưỡng. Đồng thời, hãy tham khảo ý kiến và hướng dẫn từ bác sĩ để có giải pháp phù hợp trong trường hợp cần thiết.
Bác sĩ Da liễu Lê Thị Thủy – Chuyên khoa Da liễu – Bệnh viện thẩm mỹ Kangnam cho biết: Môi lớn bị sưng khi mang thai là một dấu hiệu sinh lý bình thường và không ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé.
Sưng môi lớn thường xuất hiện do các nguyên nhân như lưu lượng máu thay đổi, giãn tĩnh mạch âm hộ, viêm nhiễm âm đạo hoặc vệ sinh vùng kín không tốt. Tuy nhiên, nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào khác, nên thăm khám với bác sĩ để được kiểm tra và nhận các khuyến nghị phù hợp.
Bên cạnh việc thực hiện đúng kế hoạch của bác sĩ thì các mẹ nên kết hợp với các cách dưới đây để giảm sưng môi lớn:
Môi lớn bị sưng khi mang thai sẽ khiến cho mẹ bầu cảm thấy khó chịu, luôn trong trạng thái bị ngứa và muốn gãi. Thế nhưng, nếu gãi sẽ làm cho vùng kín bị phồng rộp và gây ra những thương tổn không mong muốn.
Giải pháp tối ưu lúc này là nên chườm lạnh lên vùng kín. Bởi vì, nhiệt độ của viên đá hoàn toàn có thể làm cho các dây thần kinh cảm giác bị đóng băng trong phút chốc. Điều này sẽ phần nào giúp các mẹ cảm thấy dễ chịu, tiêu sưng hiệu quả.
Dùng khăn sạch quấn 1 – 2 thìa đá nhỏ và di nhẹ lên vị trí bị sưng.
Lặp lại hành động khoảng 3-5 lần mỗi lượt rồi thấm khô
Bí quyết tiếp theo mà nhiều người áp dụng để giảm sưng môi lớn ngay tại nhà là dùng giấm táo. Trong thành phần của nguyên liệu này có chứa: axit axetic giúp diệt vi khuẩn, nấm, chống lại virus toàn diện, giảm sưng, viêm tức thì
Mỗi ngày đi tắm, mẹ hãy hòa khoảng 300ml giấm táo vào trong chậu nước ấm. Sau đó, hãy ngâm mình trong 15 phút để xóa sạch mầm mống vi khuẩn ở âm hộ.
Chắc hẳn các mẹ đã không còn lạ lẫm với sự có mặt của tỏi trong gian bếp gia đình đúng không? Bên cạnh là một gia vị hỗ trợ ăn ngon miệng thì tỏi còn có tác dụng rất lớn trong việc giảm sưng, chống nấm cho vùng kín.
Những bước mà chị em cần thực hiện với tỏi là:
Nghiền nhuyễn 4 – 6 tép tỏi rồi đắp lên phần môi lớn đang bị sưng
Thả lỏng cơ thể trong 20’’ rồi xả lại với nước.
Mặc dù, môi lớn bị sưng không gây hại đến thai nhi nhưng sẽ tiềm ẩn nhiều vấn đề nếu không được chăm sóc kỹ lưỡng. Vì vậy, chị em đừng quên thực hiện những điều sau:
Điều quan trọng nhất chị em cần nhớ khi mang thai là luôn phải vệ sinh “tam giác” sạch sẽ , hạn chế tối đa sự tấn công của hại khuẩn.
Chọn dung dịch làm sạch vùng “tam giác” có độ pH thấp.
Làm sạch “địa đạo” mỗi lần đi vệ sinh và đừng quên thấm khô sau thụt rửa.
Không dùng lại quần chip.
Chỉ mặc quần chip đã phơi khô.
Uống đủ nước trong quá trình mang thai sẽ giúp cho âm hộ của mẹ bớt sưng và ức chế sự tăng trưởng của các hại khuẩn trong cơ thể. Đồng thời, hạn chế cao nhất tình trạng nhiễm trùng ở vùng kín.
Việc bổ sung probiotics (lợi khuẩn) đảm bảo tỷ lệ vi khuẩn có lợi nhất định có trong âm đạo của mẹ bầu. Một số nghiên cứu khác cũng cho biết, probiotics đem lại hiệu quả tích cực cao khi điều trị các bệnh về vùng kín.
Tuy nhiên, hiện nay có khá nhiều chủng lợi khuẩn khác nhau. Các mẹ nên ưu tiên bổ sung probiotics từ các nhóm thực phẩm như:
Nhóm lên men: Sữa chua, tương miso…
Nhóm tinh bột: đậu nành, chuối, yến mạch…
Song hành với các biện pháp trên, mẹ bầu nên sắm các bộ đồ thoải mái. Quần áo có độ thoáng mát cao sẽ càng làm cho vùng da an toàn, không bị chà xát và thiếu khí.
INBOX ĐẶT LỊCH CÙNG BÁC SĨ UY TÍN SỐ 1
Chất vải nên dùng nhiều trong thời kỳ mang thai là cotton, sợi bông hay lụa mềm mại. Quần ống rộng hay những chiếc váy bầu cũng là lựa chọn hoàn hảo để mặc trong thời gian bầu cho các chị em.
HỆ THỐNG BỆNH VIỆN THẨM MỸ KANGNAM
- Hà Nội: 190 Trường Chinh, Q.Đống Đa, TP. Hà Nội
- TP.HCM:
666 CM Tháng 8, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh
218 Nguyễn Trãi, P.3, Q.5, TP. Hồ Chí Minh
Hệ Thống Viện thẩm mỹ Kangnam
Hải Phòng : 378 Tô Hiệu, Q. Lê Chân, TP. Hải Phòng
Thanh Hóa : 103 Nguyễn Trãi, P. Ba Đình, TP. Thanh Hóa
Nghệ An : 148 Nguyễn Văn Cừ, P. Hưng Phúc, TP. Vinh
Đà Nẵng : 293 Hùng Vương, Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng
Buôn Ma Thuột: 26 Lê Thánh Tông, Thắng Lợi, TP. Buôn Ma Thuột
Bình Dương : 08 Đường D9, KDC, Thủ Dầu Một, Bình Dương
Cần Thơ : 28 Lý Tự Trọng, Q. Ninh Kiều, TP. Cần ThơFanpage: https://www.facebook.com/Thammykangnam
Website: https://benhvienthammykangnam.vn/
Môi lớn bị sưng khi mang thai không ảnh hưởng đến bé nếu như mẹ biết cách cứu nguy kịp thời. Hãy luôn chủ động tìm hiểu và xây dựng lối sống sạch sẽ, khoa học để tránh phải đương đầu với rủi ro bệnh tật.
http://benhvienphusantrunguong.org.vn/news/giai-dap-y-hoc/y-hoc-thuong-thuc/nhung-dieu-nen-lam-de-giam-phu-ne-cho-me-bau.html
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/san-phu-khoa-va-ho-tro-sinh-san/dieu-gi-khien-doi-moi-day-dan-hon-khi-mang-thai/
Hãy để lại bình luận của bạn bên dưới!
Nhập thông tin của bạn
×