Những ca nâng ngực bị hỏng thường để lại nhiều biến chứng nặng nề gây ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ và sức khỏe. Thậm chí có những trường hợp vòng 1 bị hoại tử nặng nề, nổ vỡ túi độn hay tử vong ngay trên bàn mổ. Hãy tìm hiểu kĩ hơn về 7 biến chứng thường gặp sau bơm ngực sau đây để hiểu rõ nguyên nhân cũng như tìm kiếm giải pháp khắc phục triệt để.
Theo thống kê tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, nâng ngực luôn nằm trong Top những dịch vụ thẩm mỹ được ưa chuộng và lựa chọn nhiều nhất. Tại Việt Nam cũng vậy.
Khi mà số đo vòng 1 trung bình của nữ giới chỉ khoảng 70 – 80 thì nhu cầu nâng cấp núi đôi lại càng trở nên cấp thiết hơn nữa.
Bơm ngực là mong muốn chính đáng giúp chị em sở hữu đôi gò bồng đầy đặn, quyến rũ. Tuy nhiên, phẫu thuật nâng ngực không hề đơn giản như các tiểu phẫu cắt mí, nâng mũi.
Đây là một cuộc đại phẫu xâm lấn cần được thực hiện trong điều kiện đảm bảo với bác sĩ giỏi và phòng phẫu thuật hiện đại, vô trùng.
Đại phẫu nâng ngực yêu cầu bác sĩ giỏi thực hiện trong phòng phẫu thuật hiện đại
Thực tế ở Việt Nam hiện nay, số lượng cơ sở bệnh viện, thẩm mỹ được bộ y tế cấp phép nâng ngực không nhiều. Tuy nhiên, vẫn có nhiều địa chỉ chui quảng cáo bơm ngực trái phép, bất chấp an toàn và tính mạng của khách hàng.
Rất nhiều ca nâng ngực bị hỏng khiến truyền thông rúng động, hầu hết đều là hệ lụy do thiếu hiểu biết và tin lầm những cơ sở chưa được cấp phép.
Ngực bị thông khe khiến 2 bầu ngực sát lại, ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ
Trường hợp tụ máu, nhiễm trùng dẫn đến hoại tử ngực
Không chỉ để lại những biến chứng nặng nề ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ và sức khỏe, nâng ngực bị hỏng còn có thể khiến nhiều chị em phải cắt bỏ bầu vú, thậm chí có những trường hợp tử vong ngay sau phẫu thuật.
Trường hợp thai phụ nâng ngực bị tử vong khiến dư luận dậy sóng
Nâng ngực không cho phép thực hiện khi mang thai. Trường hợp thai phụ nâng ngực bị chết một phần do lỗi của nạn nhân không biết mình đang mang bầu, tuy nhiên, trách nhiệm lớn nằm ở cơ sở thẩm mỹ khi không kiểm tra sức khỏe khách hàng theo đúng yêu cầu bắt buộc.
Có rất nhiều trường hợp không được phép thực hiện đại phẫu nâng ngực để đảm bảo an toàn cũng như tránh biến chứng xảy ra.
Tuy nhiên, vẫn có những địa chỉ thẩm mỹ làm ăn tắc trách, bỏ qua quy trình thăm khám và kiểm tra sức khỏe dẫn đến hậu quả nặng nề không mong muốn.
BẠN CẦN TƯ VẤN VỀ TRƯỜNG HỢP NGỰC CỦA MÌNH?
Xem ngay: Chiêm ngưỡng 10 bộ ngực to đẹp nhất hiện nay
Một ca nâng ngực bị hư đa phần đều do sai sót tay nghề của bác sĩ thẩm mỹ và điều kiện phẫu thuật không đảm bảo.
Tuy nhiên, cũng có những trường hợp nâng ngực bị biến chứng do quá trình chăm sóc hậu phẫu của khách hàng không đạt chuẩn, không tuân theo chỉ định của bác sĩ.
Những biến chứng sau khi nâng ngực
Sau đây là 7 biến chứng thường gặp nhất sau nâng ngực, nguyên nhân và cách khắc phục cụ thể trong từng trường hợp.
Với một ca nâng ngực thành công, vòng 1 sẽ có được sự căng đầy, đều đặn giữa hai bên. Nếu sau thẩm mỹ, bầu ngực bên to bên nhỏ, xệ hoặc méo lệch thì chắc chắn đây là một ca phẫu thuật thất bại hoàn toàn.
Biến chứng này thường xảy ra sớm và có thể nhận biết, quan sát trực tiếp bằng mắt thường. Nguyên nhân khiến bầu ngực bị lệch lạc, méo mó là do kĩ thuật đặt túi của bác sĩ không chuẩn xác.
Giai đoạn tạo khoang ngực để đưa chất liệu độn vào chưa chuẩn dẫn đến túi được đặt lệch lên trên hoặc xuống dưới, mất cân đối giữa 2 bầu ngực.
Bên cạnh đó, một số trường hợp khách hàng sau khi nâng ngực không có được sự chăm sóc đúng theo chỉ dẫn.
Bầu ngực không được cố định bằng áo định hình cũng như vận động thể chất mạnh ngay sau khi nâng đều có thể là lý do khiến vòng 1 mất dáng, chảy xệ và lệch méo kém thẩm mỹ.
Biến chứng nâng ngực bị lệch, chảy xệ, bên to bên nhỏ
Giải pháp khắc phục:
Để hạn chế tối đa biến chứng nâng ngực bị lệch, xệ, hãy tuân thủ chỉ định của bác sĩ trong quá trình chăm sóc hậu phẫu. Hãy nghỉ ngơi tại nhà ít nhất 1 tuần, mặc áo định hình ít nhất 1 tháng và hạn chế tối đa hoạt động mạnh để túi độn sớm tương thích và ổn định.
??? VIDEO Phân biệt triệu chứng bình thường và biến chứng sau nâng ngực?
Tình trạng ngực bị thông khe thường xuất hiện sau phẫu thuật treo ngực, thu gọn vú hay nâng ngực với size túi lớn.
Chị em bắt đầu nhận thấy tình trạng khe ngực thông nhau khoảng tuần thứ 2 sau phẫu thuật. Khoảng cách 2 bầu ngực gần một cách bất thường và nhìn mất cân đối.
Nâng ngực bị hư
Cách khắc phục: Chị em cần chuẩn bị tinh thần thực hiện phẫu thuật chỉnh sửa. Đây là cách duy nhất để cải thiện tình trạng ngực thông khe.
Để tránh biến chứng nâng ngực bị thông khe, chị em hãy đặt kích thước túi độn vừa phải, phù hợp với thể trạng của bản thân.
Tránh việc đặt size to không những nhìn mất cân đối, gây đau lưng mà còn rất dễ gặp sự cố khe ngực thông nhau.
Biến chứng nhiễm trùng thường xảy ra vào giai đoạn đầu hậu phẫu, khoảng ngày thứ 3 – 10 sau phẫu thuật nâng ngực nội soi. Biểu hiện dễ nhận thấy đó là tình trạng ngực sưng và đau lâu, khu vực vết mổ có dấu hiệu chảy nước đồng thời mủ vàng xuất hiện.
Nguyên nhân xảy ra biến chứng nhiễm trùng và hoại tử vết mổ đó có thể do khâu vô trùng trước phẫu thuật chưa được đảm bảo hoặc bệnh nhân không chăm sóc, vệ sinh tốt sau phẫu thuật.
Nâng ngực ở thẩm mỹ chui, chị L (Hoàn Kiếm – Hà Nội) bị bầm tím nặng, tụ dịch và hoại tử nặng nề
Giải pháp khắc phục: Tới gặp bác sĩ để được xử lý vùng nhiễm trùng, tụ dịch. Sau đó hãy uống thuốc điều trị theo chỉ định của bác sĩ. Điều này sẽ giúp khắc phục ổ viêm nhiễm và ngăn tình trạng nhiễm trùng nặng hơn.
Lại tiếp tục là một biến chứng về thẩm mỹ có thể quan sát bằng mắt, gợn sóng và nếp gấp bầu ngực thường xảy ra khi lựa chọn phẫu thuật nâng ngực trên cơ hoặc sử dụng chất liệu độn là túi nước biển.
Nguyên nhân có thể do cấy ghép bị dính hoặc xuất hiện khoảng lớn ở giữa khoang ngực và túi độn.
Sửa ngực hỏng
Cách khắc phục:
Khi ngực hoàn toàn ổn định, hãy thực hiện nâng ngực nội soi dưới cơ và thay túi độn nước biển bằng túi gel silicon.
Hiện nay, túi Gel được sử dụng phổ biến tại hầu hết các cơ sở thẩm mỹ giúp hạn chế tỉ lệ biến chứng gợn sóng và nếp gấp bầu ngực.
Đây là một trong những biến chứng nâng ngực muộn, thường được phát hiện khi đã ở giai đoạn nặng. Co thắt bao xơ có xác xuất xảy ra là 3 – 5 % (đây là mức độ cho phép với một ca đại phẫu phức tạp).
Trong thời gian đầu của bao xơ, ngực gần như hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, khi bắt đầu sang giai đoạn 3, ngực có hiện tượng cứng, méo xệch hoặc bị đẩy lên cao hơn so với vị trí cân bằng.
Người bệnh sẽ cảm thấy cực kì đau tức và khó chịu, nhất là khi chạm vào bầu ngực.
Ngực bị cứng, méo và gây cảm giác đau tức, khó chịu là dấu hiệu co thắt bao xơ
Phương pháp điều trị:
Biến chứng lộ túi ngực thường xảy ra do đặt túi ngực quá cao, mô tuyến vú không thể bao phủ hoàn toàn và có xu hướng chảy xuống dưới.
Nguyên nhân xảy ra tình trạng này thường do chuyên môn kĩ thuật của bác sĩ chưa đạt chuẩn, tạo khoang không chính xác.
Nâng ngực bị lộ túi
Theo thời gian, cơ ngực bị lão hóa nặng hơn khiến biến chứng lộ túi ngực càng được thể hiện rõ hơn nữa. Vòng 1 trông sẽ đơ cứng và hằn rõ túi độn.
Phương pháp cải thiện:
Khi thực hiện phẫu thuật sửa ngực, Bác sĩ sẽ tiến hành đặt lại vị trí túi độn hoặc thay mới hoàn toàn. Hãy chọn lựa địa chỉ uy tín để đảm bảo nâng ngực lần 2 thành công, an toàn và không xảy ra biến chứng hậu phẫu.
Nếu thường xuyên theo dõi các phương tiện thông tin đại chúng có thể thấy những vụ nổ túi ngực trên máy bay thời gian qua đã khiến không ít chị em hoang mang.
Thông thường, biến chứng rò rỉ hoặc nổ chất liệu độn thường xảy ra với túi nước biển hoặc túi không đạt kiểm định về chất lượng độ bền.
Trường hợp chất liệu độn bị nổ, vỡ và rò rỉ trong cơ thể vô cùng nguy hiểm
Tuy nhiên, sự ra đời của những dạng túi silocon gel hiện nay với độ chắc chắn được kiểm định và chứng nhận bởi FDA Hoa Kì, tình trạng xảy ra sự cố nổ vỡ hoặc rò rỉ được hạn chế đến mức tối thiểu.
Trừ khi bị va chạm hoặc tai nạn nặng thì túi độn mới bị ảnh hưởng.
Giải pháp khắc phục: Thực hiện phẫu thuật hút dịch, nước biển hoặc những cục silicon bị vón cục ra ngoài. Nếu có nâng ngực lần 2, hãy tìm hiểu thật kĩ và chọn lựa chất liệu độn an toàn.
INBOX ĐẶT LỊCH CÙNG BÁC SĨ NÂNG NGỰC UY TÍN SỐ 1
Với những ca nâng ngực bị hỏng, từ những biến chứng đơn giản đến những biến chứng phức tạp cũng cần thật sự thận trọng. Để sửa ngực hỏng thành công, hãy lưu ý một số điểm sau đây:
Khắc phục ngực hỏng cần phải được tiến hành tại bệnh viện uy tín, có chuyên khoa phẫu thuật ngực được cấp phép bởi Bộ Y tế.
Những địa chỉ này sẽ đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất, phòng phẫu thuật hiện đại, vô trùng cũng như tay nghề chuyên môn của bác sĩ.
Khi đã hỏng một lần, tuyệt đối không giao tính mạng và sức khỏe của mình cho những cơ sở chui, không có giấy phép hoạt động rõ ràng.
Sửa ngực bị hỏng cần được tiến hành ở bệnh viện uy tín có bác sĩ giỏi và phòng phẫu thuật hiện đại
Với những biến chứng như nhiễm trùng, tụ dịch thì bác sĩ có thể khắc phục tại vị trí vết mổ mà không cần thực hiện phẫu thuật chỉnh sửa.
Tuy nhiên, khi nâng ngực bị lệch, méo, bao sơ hay rò rỉ, nổ vỡ túi độn,… thì việc tái phẫu thuật là bắt buộc để khắc phục hoàn toàn biến chứng.
Thời điểm tái phẫu thuật nâng ngực
Thời điểm nên thực hiện phẫu thuật chỉnh sửa là sau 3 – 6 tháng kể từ khi nâng ngực. Bởi giai đoạn này ngực gần như ổn định hoàn toàn, vết mổ cũ cũng đã lành thương.
Tùy theo thể trạng và sự hồi phục của từng người, bác sĩ sẽ đề nghị sửa ngực hỏng vào thời gian phù hợp để đảm bảo mức độ an toàn cao nhất.
Như đã phân tích ở trên, chất liệu độn cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả nâng ngực và khả năng xảy ra biến chứng sau phẫu thuật (nếp gấp, gợn sóng hay rò rỉ và nổ vỡ túi độn).
Vậy nên, hãy lựa chọn túi ngực cao cấp, được kiểm định và chứng nhận về chất lượng cũng như có chế độ bảo hành vĩnh viễn.
Hiện nay, túi độn Nano của hãng Motiva với chất liệu gel silicon được đánh giá là một trong những loại túi ngực an toàn và bền chắc nhất hiện nay.
Túi Nano được FDA Hoa Kì kiểm chứng kĩ càng và cho phép sử dụng trong thẩm nâng ngực.
Túi độn Nano (có chip hoặc không chip) là chất liệu bền chắc và an toàn
Hiện nay, túi ngực Nano là chất liệu độn được sử dụng phổ biến tại hầu hết các bệnh viện uy tín và được đông đảo chị em tin dùng cũng như đánh giá tích cực về hiệu quả mang lại.
??? VIDEO Biến chứng nâng ngực và cách khắc phục
Không chỉ là địa chỉ uy tín trong nâng ngực thẩm mỹ, Bệnh viện thẩm mỹ Kangnam còn tiếp nhận nhiều ca sửa ngực bị hỏng từ nhẹ đến nặng, giải quyết lỗi lo cho hàng trăm chị em khi gặp biến chứng hậu phẫu.
Đa số các chị em nâng ngực bị hỏng khi tìm đến bệnh viện thẩm mỹ Kangnam đều ở cấp độ nặng và cần phải can thiệp phẫu thuật để khắc phục triệt để.
Bác sĩ có thể thực hiện tạo khoang lại và đặt túi tại vị trí chuẩn xác hoặc loại bỏ chất liệu độn cũ và đặt túi ngực mới để đảm bảo hiệu quả thẩm mỹ cũng như an toàn cho sức khỏe người bệnh.
Chiêm ngưỡng hình ảnh khắc phục ngực hỏng của Khách hàng thực tế tại BVTM Kangnam:
Hiệu quả khắc phục nâng ngực bị chảy xệ
Vòng 1 thay đổi sau khi nâng ngực tại Kangnam
Trước và sau khi nâng ngực
Vòng 1 thay đổi hoàn toàn sau khi nâng ngực
Các dấu hiệu ngực bị bao xơ thường gặp là bầu ngực cứng, căng phồng, đau khi chạm vào, núm vú có thể bị dị hình và bạn cảm thấy khó thở hơn bình thường. Tình trạng bao xơ sau khi nâng ngực xuất hiện khi các mô mềm xung quanh các cơ và xương
Theo bác sĩ Bùi Đức Nhiên (Chuyên khoa Phẫu thuật và Tạo hình thẩm mỹ, bệnh viện Kangnam), phẫu thuật nâng ngực không gây đau do khách hàng đã được gây vô cảm trước khi thực hiện. Thông thường, bầu ngực khi mới chỉnh sửa sẽ có cảm giác sưng căng, đau tức
Nâng ngực là một phương pháp thẩm mỹ được sử dụng rộng rãi để thay đổi kích thước và hình dáng vòng 1 của phụ nữ. Tuy nhiên, như bất kỳ phương pháp phẫu thuật nào khác, nâng ngực cũng không tránh khỏi các rủi ro và nguy cơ. Bác sĩ PTTM Dr. Steven Hoàng
Thực tế, việc nâng ngực để cải thiện vóc dáng đã gây ra vô số ca biến chứng, khiến cho không ít chị em phái nữ hoang mang và e ngại. Việc hiểu về nguyên nhân và rủi ro gây ra biến chứng sẽ giúp bạn giảm bớt sự lo lắng này và chủ động
Nâng ngực lộ túi là một biến chứng không phổ biến, thường xuất hiện sau phẫu thuật nâng ngực. Việc lộ ra túi ngực khiến bầu ngực trở nên lệch, méo và mất cân đối, tạo ra dấu hiệu phẫu thuật thẩm mỹ không mong muốn. Tình trạng lộ túi ngực có thể ảnh hưởng
Sau phẫu thuật nâng ngực, có thể xảy ra tình trạng co thắt bao xơ, hay còn gọi là ngực xơ cứng. Đây là hiện tượng bình thường và không ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nang cấy bị viêm và siết chặt xung quanh, gây đau mãn tính
Nhập thông tin của bạn
×