Cắt mí kiêng rau muống bao lâu để không bị sẹo lồi? Bí quyết “vàng”!

Cắt mí kiêng rau muống ít nhất là 2 tuần, nhưng còn phải dựa vào tình trạng hồi phục của nếp mí. Bạn cũng cần tránh ăn một số loại thực phẩm khác như: hải sản, thịt bò, thịt gà… để đảm bảo quá trình lành thương diễn ra suôn sẻ, hạn chế tối đa biến chứng xấu.

I/ Cắt mí kiêng rau muống bao lâu?

Trên các trang mạng đề cập rất nhiều đến vấn đề dinh dưỡng khi cắt sửa mí mắt. Đối với rau muống, việc kiêng khem trước – sau thủ thuật cũng là điều mà các tín đồ làm đẹp hết sức quan tâm.

1- Trước cắt mí kiêng rau muống bao lâu?

Thực tế chưa có kết luận chính thức từ các chuyên gia về việc kiêng rau muống trước lúc chỉnh mí. Vì vậy, bạn vẫn có thể ăn uống như bình thường trong thời gian chuẩn bị cho quá trình làm đẹp.

Tuy nhiên, bác sĩ vẫn khuyến khích khách hàng nên chú ý một vài điều sau:

Cắt giảm bớt các món mặn, ngọt, rau muống, hải sản… trước 2-3 ngày.

Tạm ngưng sử dụng các loại thuốc hoặc thực phẩm chức năng nhiều vitamin tổng hợp.

Uống đủ nước và giữ tâm lý thoải mái, tránh lo âu quá mức trước cắt mí.

Không xem những hình ảnh hay video biến chứng về chỉnh mí, tránh ảnh hưởng tới tâm lý.

2- Sau cắt mí kiêng rau muống bao lâu?

Theo nguyên tắc kiêng khem sau cắt mí, thời gian cần tránh ăn rau muống là từ 14-20 ngày sau thủ thuật, khi mô sẹo mờ dần và vùng da quanh mí đã ổn định hoàn toàn.

Đối với người có cơ địa dữ, khả năng tự chữa lành khá kém, bạn sẽ cần kiêng rau muống lâu hơn, khoảng từ 4-8 tuần. Hãy liên hệ với bác sĩ trước khi quyết định ngừng kiêng để đảm bảo an toàn nhất.

Sau các mốc thời gian đó, bạn có thể ăn rau muống trở lại nhưng vẫn cần theo dõi cẩn thận, ăn ít hơn 300g và chỉ nên bổ sung 2-3 bữa/tuần.

Trong thời gian ăn kiêng, bạn nên thay thế bằng những loại rau khác như: cải bắp, súp lơ, rau ngót, rau bí… và tăng cường nhóm củ quả (khoai tây, khoai lang, cà rốt…) để đẩy nhanh tốc độ hồi phục.

Cắt mí kiêng rau muống bao lâu?

Không ăn rau muống cho tới khi mí mắt lành hẳn

II/ Tại sao cắt mí kiêng rau muống?

Hiện nay, kỹ thuật cắt mắt 2 mí được triển khai theo quy trình hiện đại, đảm bảo phạm vi xâm lấn tối thiểu, nhưng bạn vẫn cần chú trọng chăm sóc để nếp mí chóng lành.

Khoảng 7-10 ngày sau thủ thuật, nếp mí sẽ tái tạo da non gây ngứa nhẹ, mô sẹo cũng bắt đầu dần hình thành. Nếu ăn những loại thực phẩm làm tăng tổng hợp collagen, các bó sợi liên kết sẽ lồi lên, mô sẹo “lộ thiên” rõ rệt.

Rau muống là loài thực vật giàu dinh dưỡng, chứa vitamin nhóm B và hoạt chất hóa sinh có khả năng làm mô da căng đầy, vết sẹo sẽ trồi lên trên bề mặt da. Trường hợp bị nặng sẽ khiến đường mí lệch lạc, gây lỗi hỏng nghiêm trọng.

Nhiều khách hàng ăn rau muống sau cắt mí còn gặp phải các phản ứng: căng tức mắt, cảm giác co kéo trên nếp mí, vết bầm khó tan…

Tóm lại, nếu bạn không muốn kết quả cắt mí bị tác động xấu, hãy tạm ngừng ăn rau muống cho tới khi làn da đã phục hồi bình thường.

Kiêng rau muống để tránh biến chứng sau cắt mí

Kiêng rau muống để tránh biến chứng sau cắt mí

BẠN CẦN TƯ VẤN VỀ TRƯỜNG HỢP MẮT CỦA MÌNH?

đăng ký ngay

III/ Nên kiêng những thực phẩm nào sau khi cắt mí?

Bạn không chỉ cần chú ý đến việc Cắt mí kiêng rau muống bao lâu?, mà còn phải biết rõ toàn bộ các nhóm thực phẩm không nên ăn trong thời gian hồi phục. Đó là:

1/ Kiêng trứng

Ăn các loại trứng gia cầm khi vừa cắt mí mắt xong sẽ làm thúc đẩy sự hình thành mô sẹo lồi, dẫn tới hỏng nếp mí và khó đạt được kết quả làm đẹp như mong muốn.

Trong trứng có nhiều enzyme và hoạt chất chống oxy hóa, vô tình làm cho đường mô sẹo mí mắt bị sáng màu hơn bình thường hoặc có dấu vết loang lổ trắng nâu, mất đi cảm giác tự nhiên.

2/ Kiêng hải sản

Hải sản có vỏ cứng bao gồm: tôm, cua, ốc, ngao, ghẹ… là món cần phải tránh xa vì tính hàn và tanh trong đó sẽ khiến mí mắt mưng mủ, ngứa ngáy khó chịu.

Trong thịt của các loài động vật thủy sinh chứa các chuỗi protein có cấu trúc ít tương đồng với protein ở con người, nên dễ sinh ra phản ứng histamin – nguyên nhân dẫn tới cảm giác ngứa.

Hơn nữa, việc ăn quá nhiều hải sản khi đang dưỡng thương sẽ rất dễ đau bụng, tiêu chảy hoặc rối loạn tiêu hóa. Điều đó làm ảnh hưởng xấu đến quá trình chữa lành trên mí mắt.

Tránh ăn hải sản sau khi vừa chỉnh mí

Tránh ăn hải sản sau khi vừa chỉnh mí

3/ Kiêng thịt gà

Thịt gà nằm trong nhóm thực phẩm tính nóng, dễ làm tăng lưu lượng máu qua da và khiến vết thương sưng viêm.

Với những người có cơ địa nhạy, ăn thịt gà sau khi cắt mí sẽ thấy triệu chứng: chảy dịch mủ, ngứa rát, phát ban, mẩn đỏ… ngay tức thì.

Đặc biệt là khi ăn những phần thịt gà có mỡ, nguy cơ nhiễm trùng sẽ càng cao do nồng độ các chất trong máu bị mất cân bằng. Hệ thống các tế bào kháng nguyên bị giảm hiệu quả hoạt động, làm vết rạch khó liền miệng.

Sau khi cắt mí nên kiêng thịt gà

Sau khi cắt mí nên kiêng thịt gà

4/ Kiêng thịt bò

Thịt bò cũng tiềm ẩn nhiều bất lợi cho vết thương sau khi cắt mí, vì thành phần đạm và sắt dồi dào trong đó có thể gây sưng bầm, phù nề, sẹo lồi. Mô sẹo về sau sẽ gây mất thẩm mỹ cho đôi mắt.

Thời gian tiêu hóa món thịt bò là từ 3-4h đồng hồ, lâu hơn 1-2h so với thịt gà hay thịt heo. Nếu bạn ăn quá nhiều thịt bò, sự hấp thu các chất dinh dưỡng trong đường ruột bị cản trở, gián tiếp ảnh hưởng đến sự lành thương.

Tạm xa thịt bò sau khi cắt chỉnh mắt 2 mí

Tạm xa thịt bò sau khi cắt chỉnh mắt 2 mí

5/ Kiêng thực phẩm cay, nhiều dầu mỡ

Món thực phẩm cay có khả năng thúc đẩy tuần hoàn máu nhanh và mạnh hơn, đồng thời cản trở quá trình trao đổi chất. Khi ăn món cay sau cắt mí, bạn chắc chắn sẽ khó tránh khỏi nhiễm trùng vết thương, thời gian lành lặn cũng lâu hơn bình thường.

Các món đồ chiên rán hay nhiều mỡ béo cũng là nhóm thực phẩm cần phải loại bỏ ra khỏi thực đơn dinh dưỡng. Vì thành phần lipid và cholesterol trong đó sẽ làm suy giảm khả năng miễn dịch, khiến nếp mí khó hồi phục trở lại.

Ngoài ra, bạn nên hạn chế tối đa các loại thức uống gây hại cho cơ thể: bia rượu, nước tăng lực, đồ uống có ga, nước ngọt… Thay vào đó là sử dụng nước khoáng, trà thanh nhiệt hoặc detox (1,5-2l mỗi ngày) giúp cơ thể khỏe mạnh.

Tránh ăn món chiên và cay sau tiểu phẫu mí mắt

Tránh ăn món chiên và cay sau tiểu phẫu mí mắt

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN THẨM MỸ KANGNAM

  • Hà Nội: 190 Trường Chinh, Q.Đống Đa, TP. Hà Nội
  • TP.HCM:

            666 CM Tháng 8, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh

            218 Nguyễn Trãi, P.3, Q.5, TP. Hồ Chí Minh

Hệ Thống Viện thẩm mỹ Kangnam

Hải Phòng : 378 Tô Hiệu, Q. Lê Chân, TP. Hải Phòng
Thanh Hóa  : 103 Nguyễn Trãi, P. Ba Đình, TP. Thanh Hóa
Nghệ An : 148 Nguyễn Văn Cừ, P. Hưng Phúc, TP. Vinh
Đà Nẵng : 293 Hùng Vương, Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng
Buôn Ma Thuột: 26 Lê Thánh Tông, Thắng Lợi, TP. Buôn Ma Thuột
Bình Dương : 08 Đường D9, KDC, Thủ Dầu Một, Bình Dương
Cần Thơ : 28 Lý Tự Trọng, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ

Fanpage: https://www.facebook.com/Thammykangnam

Website: https://benhvienthammykangnam.vn/

Thay vì lo lắng “Cắt mí kiêng rau muống bao lâu?”, bạn nên dành nhiều thời gian chăm sóc vết thương và chủ động xây dựng khẩu phần ăn phù hợp. Khi có bất kỳ dấu hiệu lạ thường xảy ra, hãy liên hệ trực tiếp với các bác sĩ để được xử lý trong thời gian sớm nhất.

0 / 5. (Bình trọn) 0

Hãy là người đầu tiên đánh giá bài viết này.

Banner Hỏi Đáp
Nhận báo giá

Nhận báo giá

Đặt lịch tư vấn

Đặt lịch tư vấn

Ưu đãi

Ưu đãi hot

Nhận ngay

    Hãy để lại bình luận của bạn bên dưới!

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Bài viết cùng chủ đề Cắt mí Kiêng ăn gì
    Call
    Zalo
    Báo giá Nhận báo giá