Tiêm filler môi bị vón cục: Cách khắc phục nhanh chóng

Nếu bạn bị vón cục sau khi tiêm filler môi, có thể sử dụng phương pháp massage nhẹ nhàng để loại bỏ những cục u hay vết sưng. Cách thực hiện đơn giản, bạn chỉ cần dùng tay ấn nhẹ vào vùng da xung quanh vết tiêm hoặc dùng tăm bông nhỏ để ấn nhẹ vào những vết vón cục trên da.

Tuy nhiên, để tránh tình trạng này xảy ra, cần lưu ý 4 nguyên nhân tiêm filler môi bị vón cục (1) gồm: chất lượng filler không đảm bảo, sử dụng quá nhiều filler, kỹ thuật tiêm không đúng cách và do nhiễm trùng. Nếu đã bị vón cục, bạn nên tới bác sĩ kiểm tra và điều chỉnh lại chế độ ăn uống, đồng thời có thể massage môi để giúp chữa trị nhanh.

1/ Tiêm filler môi bị vón cục do nguyên nhân gì?

Theo các chuyên gia thẩm mỹ cho biết, Axit hyaluronic có tính an toàn cao, tuy nhiên, khi môi bị vón cục sau khi tiêm filler, thường là do sử dụng chất liệu filler bị lẫn tạp chất hoặc silicon lỏng. Cơ thể sẽ nhanh chóng phản ứng lại với chất liệu filler này, khiến nó bị vón cục và không thể tự đào thải ra ngoài.

Hiện nay, trào lưu làm đẹp bằng filler đang vô cùng được ưa chuộng, hầu hết các cơ sở thẩm mỹ lớn nhỏ đều có cung cấp dịch vụ này.

Filler được sử dụng với hàng loạt công dụng khác nhau như: làm đầy má, trẻ hóa và tạo khối gương mặt, độn cằm, nâng mũi, mông,….Trong đó, dịch vụ tiêm filler môi được nhiều người lựa chọn hơn cả.

Bởi tiêm filler môi giúp chị em sở hữu được đôi môi dày, hơi cong nhẹ quyến rũ đúng chuẩn xu hướng thẩm mỹ nhanh chóng mà không cần trải qua bất cứ cảm giác đau đớn nào.

Tuy nhiên, có một điểm đáng lo ngại đó là chất lượng dịch vụ của từng đơn vị làm đẹp không đồng đều nhau, phần lớn là các địa chỉ nhỏ lẻ, không đảm bảo.

Chính vì thế, hàng loạt những trường hợp đã xảy ra biến chứng sau khi tiêm filler với đủ mọi cấp độ, gây ám ảnh, khiến nhiều người cảm thấy “khiếp sợ” mỗi khi nhắc đến.

Tiêm filler môi bị vón cục do nguyên nhân gì

Tiêm filler môi bị vón cục do nguyên nhân gì

BẠN BĂN KHOĂN LỰA CHỌN ĐỊA CHỈ TIỂM FILLER ???

Nhanh tay click để nhận mức phí ưu đãi sập sàn !

đăng ký tư vấn

Xem Thêm : Tiêm filler môi có đau không? Khách hàng Review thực tế

Sau đây là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiêm filler bị vón cục:

1.1/ Do chất lượng filler không đảm bảo

Một nghiên cứu của Tạp chí thẩm mỹ học da liễu (Journal of Dermatologic Surgery) đã phân tích một số trường hợp bệnh nhân bị vón cục sau khi tiêm filler. Nghiên cứu này cho thấy rằng chất lượng filler có ảnh hưởng đến tần suất vón cục sau khi tiêm filler môi. Cụ thể, filler từ nguồn gốc sản xuất không đạt tiêu chuẩn chất lượng có tần suất vón cục cao hơn so với filler được sản xuất tại Hoa Kỳ và châu Âu.

Đa phần các trường hợp xảy ra vấn đề sau khi tiêm môi đều xuất phát từ chất lượng của filler sử dụng không đạt chuẩn.

Thành phần chủ yếu của loại chất này có chứa axit hyaluronic. Đây là một loại axit tự nhiên có sẵn trong cơ thể, có tác dụng giữ nước để giúp cho các mô trở nên đầy và căng hơn.

Bản chất của axit hyaluronic khá an toàn, do đó môi bị vón cục chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân chất liệu sử dụng để tiêm bị lẫn vào tạp chất hoặc silicon lỏng.

Chính vì thế, cơ thể sẽ nhanh chóng phản ứng lại với các chất liệu “độc hại” này, khiến nó bị vón cục, nằm yên một chỗ trên môi, không thể tự đào thải ra ngoài.

Do chất lượng filler không đảm bảo

Do chất lượng filler không đảm bảo

1.2/ Do sử dụng quá nhiều filler

Tiêm quá nhiều filler có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng vón cục sau khi tiêm filler môi. Tuy nhiên, điều này cũng phụ thuộc vào các trường hợp cụ thể.

Theo một nghiên cứu của Tạp chí thẩm mỹ học da liễu (Journal of Dermatologic Surgery), việc sử dụng một lượng lớn filler có thể làm tăng nguy cơ vón cục. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng cho thấy rằng việc sử dụng một lượng nhỏ filler có thể dẫn đến tình trạng này nếu không được tiêm đúng vị trí.

Tùy từng vị trí trên cơ thể cũng như mong muốn của khách hàng mà bác sĩ sẽ điều chỉnh lượng filler phù hợp. Tuy nhiên, nhiều trường hợp bác sĩ không có chuyên môn cao, lạm dụng filler quá đà dẫn đến tiêm dư thừa nhiều hơn mức cần thiết.

Điều này khiến vùng môi nhanh chóng bị sưng phồng, biến dạng, sau một thời gian filler sẽ trở nên vón cục, khiến da xuất hiện tình trạng tím tái, lồi mõm trông rất “đáng sợ”.

biến chứng tiêm filler môi

Biến chứng tiêm filler môi

Xem Thêm : Tiêm filler môi có được đánh son không? điều tránh điều gì

1.3/ Do kỹ thuật tiêm không đúng cách

Nghiên cứu đã chứng minh rằng kỹ thuật tiêm filler môi không đúng cách có thể làm tăng nguy cơ vón cục và các biến chứng khác. Theo một nghiên cứu của Tạp chí thẩm mỹ học da liễu (Journal of Dermatologic Surgery), các yếu tố kỹ thuật tiêm không đúng cách gồm: tiêm quá sâu, tiêm quá nhanh, không đảm bảo vệ sinh và tiêm ở vị trí không đúng.

Việc tiêm filler môi cần phải được thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm và được đào tạo đầy đủ về kỹ thuật tiêm filler, bởi vì vị trí, độ sâu và số lượng filler cần tiêm đều là những yếu tố quan trọng để đạt được kết quả đẹp và tránh được các biến chứng như vón cục, sưng hoặc bầm tím.

Kỹ thuật tiêm filler môi không đúng cách

Kỹ thuật tiêm filler môi không đúng cách

1.4/ Do nhiễm trùng

Khi tiêm filler, kim tiêm có thể làm xâm nhập vào các mô và mạch máu, gây tổn thương và tạo điều kiện cho vi khuẩn gây nhiễm trùng xâm nhập vào, gây ra các vấn đề như viêm, sưng, đau và vón cục.

Một nghiên cứu của Tạp chí thẩm mỹ học da liễu (Journal of Dermatologic Surgery) cho thấy rằng, trong số các trường hợp bị vón cục sau khi tiêm filler môi, có đến 68,3% trường hợp là do nhiễm trùng. Nghiên cứu này cũng cho thấy rằng các biến chứng nghiêm trọng như nhiễm trùng và tổn thương mạch máu có thể xảy ra nếu quá trình tiêm filler không được thực hiện đúng kỹ thuật và không đảm bảo vệ sinh.

2/ Tiêm filler môi bị vón cục có sao không?

Tình trạng vón cục sau khi tiêm filler môi sẽ làm cho đôi môi của bạn trở nên không đều, không đẹp mắt và gây cảm giác khó chịu. Vì vậy, để khắc phục tình trạng vón cục, bạn cần phải tham khảo ý kiến chuyên gia và điều trị bằng phương pháp thích hợp.

Trong một vài trường hợp filler chỉ bị vón cục tạm thời trong trường hợp có “vật thể lạ” xâm nhập vào bên trong cơ thể. Lớp mô xung quanh sẽ sưng lên và tạo nên một màng cứng bao bọc lại filler, bạn có thể cảm nhận thấy mỗi khi lấy tay sờ hoặc nắn bóp ở khu vực môi.

Sau một thời gian khi cơ thể bắt đầu làm quen với “chất lạ” này thì nốt cứng sẽ mềm dần và hòa vào thành một thể hợp nhất với môi.

Tuy nhiên, nếu sau một thời gian dài mà bạn không thấy có sự chuyển biến tích cực nào, đó có thể là dấu hiệu của việc tiêm filler đã bị lỗi, vón cục vĩnh viễn.

Môi lúc này có thể đi cùng với những hiện tượng khác như cứng đờ, thâm tím hoặc sưng phù và lệch hẳn khỏi vị trí ban đầu.

Điều này có thể làm cho việc ăn uống trở nên bất tiện, hoặc thậm chí là mất ngủ vì quá đau nhức. Tuy nhiên, nó không quá nguy hiểm và có thể chữa được. Cụ thể, cách xử lý trường hợp này như thế nào sẽ được giải đáp trong phần tiếp theo.

Tiêm filler môi bị vón cục có sao không

Tiêm filler môi bị vón cục có sao không

3/ Bị vón cục khi tiêm môi phải làm sao?

Với những bạn lần đầu gặp vấn đề ắt hẳn sẽ cảm thấy khá hoảng loạn, tuy nhiên bạn nên hết sức bình tĩnh.  Bởi tình trạng filler bị vón cục không phải là hiện tượng quá nghiêm trọng. Để giải quyết vón cục sau khi tiêm filler môi, các chuyên gia thẩm mỹ sẽ đưa ra phương pháp xử lý thích hợp tùy thuộc vào tình trạng của bạn, cụ thể như sau: 

3.1/ Tới bác sĩ kiểm tra

Bạn nên tìm đến các đơn vị làm đẹp uy tín và nhờ bác sĩ kiểm tra tình trạng môi hiện tại để đưa ra biện pháp xử lý thích hợp. Thông thường, sẽ có 3 phương án xử lý cho tình trạng vón cục sau tiêm filler, cụ thể như sau:

Trường hợp môi của bạn bị sưng nhẹ lên do các phản ứng bình thường của cơ thể thì bác sĩ sẽ kê cho bạn một số loại thuốc kháng sinh để uống.

Mặc dù, bạn có thể để môi lành tự nhiên nhưng cũng mất nhiều thời gian hơn. Do đó, phương pháp này sẽ giúp đẩy nhanh thời gian hồi phục, rút ngắn khoảng thời gian khó chịu.

Một phương án tiếp theo được thực hiện tương đối phổ biến đó chính là tiêm một loại enzym đặc biệt vào môi có tên gọi là hyaluronidase.

Hợp chất này có khả năng hoàn tan filler nhanh chóng, giúp bào mòn lượng chất làm đầy vùng đã bị vón cục, trả lại cho môi trạng thái lành lặn ban đầu.

Một cách điều trị khác tương đối “thủ công” đó là dùng dụng cụ đặc biệt để tạo ra một lỗ nhỏ ngay ở môi, từ đó nặn hết filler ra bên ngoài.

Thông thường, cách làm này sẽ thích hợp với những khách hàng tiêm filler môi bị vốn cục do sai sót về mặt kỹ thuật hoặc do tiêm quá nhiều chất làm đầy.

Trường hợp nhẹ bác sĩ kê một số loại kháng sinh để uống

Trường hợp nhẹ bác sĩ kê một số loại kháng sinh để uống

3.2/ Massage môi

Với những trường hợp do filler tiêm không đều thì phương pháp massage môi là khá hữu hiệu. Các thao tác ấn thả nhẹ nhàng có thể giúp lượng filler tan ra và trở nên đều hơn, giảm đáng kể tình trạng sưng đau.

Bạn có thể sử dụng một chiếc tăm bông nhỏ để nhấn nhẹ liên tục lên các cục đang gồ lên, tuy nhiên phải hết sức cẩn thận. Tốt hơn cả là nên hỏi bác sĩ về cách massage và thực hiện một cách chính xác, hạn chế tối đa khả năng gây tổn thương cho môi.

Phương pháp massage môi là khá hữu hiệu

Phương pháp massage môi là khá hữu hiệu

CHỈ CÒN 99 SUẤT TIÊM FILLER DUY NHẤT HÔM NAY

Đăng ký ngay 🔽🔽

tich

Xem Thêm : Tiêm filler môi Kiêng ăn gì? Nên ăn gì để môi Đẹp, Quyến Rũ

3.3/ Điều chỉnh chế độ ăn uống

Điều chỉnh chế độ ăn uống cũng là cách giúp hỗ trợ điều trị tình trạng filler vón cục sau tiêm. Bạn nên hạn chế việc nạp bia rượu, chăm chỉ ra ngoài vận động trong một số ngày đầu sau khi tiêm môi.

Bên cạnh đó, có thể chuyển sang tiêu thụ các món nhạt, giảm thiểu lượng muối và các loại gia vị khác nạp vào cơ thể.

Khi phát hiện ra những dấu hiệu của việc tiêm filler môi bị vón cục thì bạn nên theo dõi một thời gian xem filler có tan dần ra không.

Nếu không thấy khả quan thì nên tìm tới các trung tâm thẩm mỹ để được điều trị đúng cách, hạn chế những rủi ro biến chứng về sau.

Điều chỉnh chế độ ăn sau tiêm filler môi

Điều chỉnh chế độ ăn sau tiêm filler môi

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị. vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể. Xem thêm

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Bài viết cùng chủ đề tiêm filler môi
    9 Cách giảm sưng khi tiêm filler môi an toàn và hiệu quả

    9 Cách giảm sưng khi tiêm filler môi an toàn và hiệu quả

    Cập nhật: 24/02/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

    Cách giảm sưng khi tiêm filler môi là một trong những yếu tố quan trọng, giúp bạn có kết quả tự nhiên sau quá trình làm đẹp. Tiêm filler môi trở thành phương pháp phổ biến, tạo hình đôi môi đầy đặn, quyến rũ. Tuy nhiên, hiện tượng sưng tạm thời sau khi

    Tiêm filler môi 2 tháng bị sưng: Nguyên nhân và cách giảm sưng

    Tiêm filler môi 2 tháng bị sưng: Nguyên nhân và cách giảm sưng

    Cập nhật: 26/02/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

    Phương pháp tiêm filler ở môi ngày càng được ưa chuộng nhờ hiệu quả nhanh chóng lại ít xâm lấn. Tuy nhiên nhiều trường hợp tiêm filler môi 2 tháng bị sưng thì cần phải chú ý các biểu hiện và đến bệnh viện kiểm tra để tránh những biến chứng nặng nề. I- Vì

    Môi dày có tiêm filler được không? Những dáng môi nào đẹp?

    Môi dày có tiêm filler được không? Những dáng môi nào đẹp?

    Cập nhật: 26/02/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

    Tiêm filler môi giúp điều chỉnh dáng môi tự nhiên mang đến khuôn môi cân xứng. Tuy nhiên nhiều người vẫn luôn băn khoăn môi dày có tiêm filler được không? Thắc mắc này sẽ được giải đáp chi tiết trong nội dung dưới đây. I- Môi dày có tiêm filler được

    Phương pháp tiêm filler cho môi dày

    Phương pháp tiêm filler cho môi dày

    Cập nhật: 01/04/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

    Rất nhiều chị em muốn sở hữu đôi môi chúm chím, căng mọng, quyến rũ. Vì vậy, họ đã tìm hiểu dịch vụ tiêm filler cho môi dày. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ những thông tin về phương pháp tiêm môi dày để giúp phái đẹp có thêm kiến thức bổ ích. I

    Những điều cần biết khi tiêm filler môi: 9 lưu ý quan trọng

    Những điều cần biết khi tiêm filler môi: 9 lưu ý quan trọng

    Cập nhật: 24/02/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

    Tiêm filler môi là xu hướng làm đẹp hiện đại, giúp đôi môi trở nên căng mọng, quyến rũ, cân đối với gương mặt. Tuy nhiên, trước khi tiến hành tiêm filler, có những điều cần biết khi tiêm filler môi vô cùng quan trọng. Chẳng hạn như việc tránh xông hơi,

    Tiêm filler môi ăn hải sản được không? Các món không nên ăn sau tiêm

    Tiêm filler môi ăn hải sản được không? Các món không nên ăn sau tiêm

    Cập nhật: 24/02/2024 - Tác giả: Kaitlyn Kiều Trinh

    Tiêm filler môi ăn hải sản được không là câu hỏi khiến nhiều người băn khoăn. Trong thời đại phát triển nhiều phương pháp làm đẹp đa dạng, tiêm filler môi trở thành xu hướng làm đẹp phổ biến. Hãy cùng tìm hiểu thêm về việc sau khi tiêm filler có ăn được

    icon