Nâng mũi có nên đi lại nhiều không? Lưu ý cần nhớ sau nâng mũi

Nâng mũi có nên đi lại nhiều không là thắc mắc muôn thưở của nhiều khách hàng khi mới chỉnh mũi xong. Người mới làm mũi cần chú ý các nguyên tắc gì? Bài viết của BVTM Kangnam sẽ note ra các lưu ý quan trọng nhất.

I – Nâng mũi có nên đi lại nhiều không?

Theo bác sĩ Tô Sĩ Chiến (Giám đốc chuyên môn BVTM Kangnam), việc đi lại (nói chung) sau khi nâng mũi là KHÔNG NÊN. Đặc biệt trong 2 – 3 ngày đầu, khách hàng cần nghỉ ngơi tại nhà, không di chuyển quá bán kính 50m và giảm lượng vận động về mức tối thiểu.

Sở dĩ độn mũi không được phép đi lại nhiều là do 3 nguyên nhân chủ yếu:

Dễ làm xô lệch mũi

Thứ nhất, di chuyển liên tục khiến hầu hết các cơ phải hoạt động, trong đó có cơ mặt. Hơn nữa, sụn mụn lúc này chưa được cố định sẽ có xu hướng lệch đi, vẹo sang một bên hoặc trồi lên cọ sát vào lớp da. Khách hàng sẽ thấy nhói đau và không còn đúng dáng mong muốn.

Xem Thêm : Nâng mũi có nguy hiểm không? 5 nguyên tắc sống còn bạn cần phải biết!

Khách hàng sau nâng mũi tại Kangnam

Khách hàng sau nâng mũi Kangnam

Form mũi thay đổi sau khi khách hàng nâng mũi tại Kangnam

Form mũi thay đổi sau khi khách hàng nâng mũi tại Kangnam

Kết quả thay đổi sau khi khách hàng nâng mũi tại Kangnam

Kết quả thay đổi sau khi khách hàng nâng mũi tại Kangnam

Form mũi cao và đẹp như chưa từng phẫu thuật

Form mũi cao và đẹp như chưa từng phẫu thuật

Kết quả trước và sau khi khách hàng nâng mũi tại Kangnam

Kết quả trước và sau khi khách hàng nâng mũi tại Kangnam

Thứ hai, vận động tần suất cao làm huyết áp kém ổn định, nhịp tim tăng vọt, tốc độ hít – thở nhanh gấp 7.5 lần so với thông thường. Tình trạng này khiến mũi phải hoạt động quá tải, các mao mạch co gồng tạo nên hiện tượng sưng tím.

Thứ ba, dù được bảo vệ bằng băng gạc và khẩu trang nhưng di chuyển nhiều buộc bạn phải ‘đối mặt’ với khói bụi và ô nhiễm. Chúng sẽ hình thành các ổ viêm trên mũi, làm vết cắt nhiễm trùng và phát sinh mụn mủ.

Cùng với đó, vận động là cơ sở để tăng tiết mồ hôi. Đồng thời, vi khuẩn từ chính mồ hôi của chúng ta xâm nhập vào các tầng da. Mũi có dấu hiệu phù nề, mụn nước mọc quanh và bắt đầu hoại tử.

Như vậy, để đảm bảo an toàn và chất lượng thẩm mỹ, khách hàng chỉ nên VẬN ĐỘNG NHẸ và DI CHUYỂN NGẮN sau khi thẩm mỹ mũi.

Xem thêm: Hiện Tượng Nhảy Mũi Liên Tục Theo Giờ Và Ngày Báo Hiệu …

II – Những lưu ý cần nhớ khi đi bộ sau nâng mũi

Tuy được khuyến cáo là hạn chế đi lại nhưng bạn vẫn nên dạo bộ nhẹ nhàng để giãn cơ và thả lỏng tinh thần. Nghe thì có vẻ dễ nhưng không phải ai cũng biết cách “đi bộ trị liệu” đâu nhé.

1. Đi bộ chậm rãi & nghỉ khi mệt

Đầu tiên, khách hàng cần giữ vững nguyên tắc “Đi chậm – nghỉ mệt”. Cụ thể là chia quãng đường thành nhiều chặng nhỏ, vừa đi vừa nghỉ, thiên về dạo chơi hơn là rèn luyện sức khỏe. Động tác đi bộ cần tuân thủ:

Xem Thêm : Nâng mũi có thay đổi khuôn mặt không? 5 Khách Review

Đi bộ chậm rãi & nghỉ khi mệt

Đi bộ chậm rãi & nghỉ khi mệt

Việc đi bộ này sẽ bắt đầu từ ngày thứ 2 sau khi phẫu thuật, mỗi lần từ 10 – 15 phút. Tăng dần vận tốc, quãng đường, thời gian đi nếu sức khỏe đã ổn và mũi gần như vào form nhé.

2. Đi bộ tránh khu vực ô nhiễm, khói bụi

Tiếp theo, khách hàng nên tránh các khu vực ô nhiễm, khói bụi bởi chỉ số không khí ở đây thuộc nhóm độc hại. Bởi các tác nhân này sẽ gây “gánh nặng” cho mũi, làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh về đường hô hấp.

3. Đi bộ tránh các khu vực có thể xảy ra va chạm

Cuối cùng, khách hàng tránh các khu vực có thể xảy ra xô xát, va chạm khiến mũi bị chấn thương. Chỉ cần một va đập “sương sương” thôi, bạn sẽ phải trả giá rất đắt cho diện mạo của mình đó.

tránh va chạm

tránh va chạm

III – Một số lưu ý khác cần nhớ sau nâng mũi?

Song song với việc điều tiết vận động, khách hàng cũng phải quan tâm tới chế độ dinh dưỡng, cách vệ sinh và lịch tái khám định kỳ. Thỏa mãn cả ba lưu ý này, chắc chắn chiếc mũi của bạn sẽ khỏi ngay sau 7 ngày đó.

1. Chăm sóc và vệ sinh mũi cẩn thận

Cũng giống như con người khi bị ốm, mũi vừa nâng cũng rất dễ nhạy cảm và tổn thương. Vì vậy, bạn hãy vệ sinh mũi thật cẩn thận để nó luôn sạch sẽ và không gặp phải các biến chứng.

Xem Thêm : Nâng mũi được ưa chuộng nhất: 3 Phương pháp nâng mũi tự nhiên

Chăm sóc và vệ sinh mũi cẩn thận

Chăm sóc và vệ sinh mũi cẩn thận

tich

2. Kiêng thực phẩm gây hại cho vết thương

Nằm ở vị trí tiếp giáp với miệng và có khớp nối trực tiếp với quai hàm nên việc ăn uống hậu nâng mũi cần được thực thi nghiêm ngặt. Các thức ăn bạn nạp vào cần đáp ứng 3 tiêu chí: đủ dinh dưỡng, dễ nhai nuốt và không gây hại cho vết thương.

Kiêng thịt bò, rau muống

Kiêng thịt bò, rau muống

Từ tuần thứ 4 trở đi khi mũi gần như khỏi hẳn, bạn được phép trở lại chế độ ăn bình thường.

3. Tái khám định kỳ theo lịch của bác sĩ

Tuyệt chiêu “chốt hạ” giúp bạn nâng mũi thành công là luôn lắng nghe các chỉ dẫn của bác sĩ, thực hiện tái khám định kỳ ở các mốc 1 tuần, 3 tháng và 6 tháng. Không quên trao đổi với bác sĩ về tình trạng của mình, các triệu chứng gặp phải để nhận được các định hướng hợp lý nhất.

Tái khám định kỳ theo lịch của bác sĩ

Tái khám định kỳ theo lịch của bác sĩ

Trong trường hợp mũi gặp chấn thương nặng, sống mũi lệch hẳn, khách hàng chóng mặt, co giật, nôn ói, bạn cần tới ngay bệnh viện để loại bỏ sụn mũi.

Mọi thắc mắc về nâng mũi có nên đi lại nhiều không, di chuyển như thế nào đã được giải đáp qua bài viết trên đây. Duy trì một chế độ ăn khoa học, lành mạnh và giảm lượng vẫn động sẽ là chìa khóa giúp bạn thẩm mỹ thành công nhất. 

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị. vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể. Xem thêm

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Bài viết cùng chủ đề câu hỏi nâng mũi
    Giải đáp: Nâng mũi bao lâu được bôi kem chống nắng

    Giải đáp: Nâng mũi bao lâu được bôi kem chống nắng

    Cập nhật: 30/03/2024 - Tác giả: Helen Lê Giang

    Kem chống nắng là sản phẩm không thể thiếu với phái nữ, giúp bảo vệ da. Vậy sau khi nâng mũi bao lâu được bôi kem chống nắng. Bài viết này bác sĩ chuyên khoa thẩm mỹ mũi của Bệnh viện Thẩm mỹ Kangnam sẽ giải đáp cụ thể. I – Nâng mũi bao lâu

    Nâng mũi ăn bún được không? Câu trả lời sẽ khiến bạn bất ngờ

    Nâng mũi ăn bún được không? Câu trả lời sẽ khiến bạn bất ngờ

    Cập nhật: 29/03/2024 - Tác giả: Helen Lê Giang

    Nâng mũi ăn bún được không? là câu hỏi mà nhiều người quan tâm sau khi nâng mũi. Bún là món ăn đặc trưng của Việt Nam với hương vị thơm ngon, nhiều dinh dưỡng. Tuy nhiên, sau khi nâng mũi, chế độ ăn uống cần được cân nhắc thật kỹ để không làm ảnh

    Nâng mũi có quan hệ được không? Kiêng bao lâu để mũi đẹp

    Nâng mũi có quan hệ được không? Kiêng bao lâu để mũi đẹp

    Cập nhật: 21/02/2024 - Tác giả: Helen Lê Giang

    Dr. Kevil Phạm (Chuyên khoa nâng mũi, Bệnh viện Kangnam) trả lời: Nâng mũi có thể quan hệ được bình thường, nhưng bạn vẫn nên ưu tiên các tư thế nhẹ nhàng trong 5-7 ngày đầu nhằm hạn chế làm vùng mũi sưng đau. Ngoài ra, bạn cũng nên kiêng nằm sấp, tránh

    Uống trà sữa sau khi nâng mũi: Những lưu ý quan trọng khi uống

    Uống trà sữa sau khi nâng mũi: Những lưu ý quan trọng khi uống

    Cập nhật: 02/03/2024 - Tác giả: Helen Lê Giang

    Bác sĩ da liễu Lê Thủy cho biết rằng nâng mũi không cấm uống trà sữa, tuy nhiên cần hạn chế lượng trà sữa nạp vào cơ thể. Để đảm bảo an toàn sau khi nâng mũi, cần tuân thủ 5 điều nhớ khi uống trà sữa sau nâng mũi: hút nhẹ hoặc không dùng

    Cùng chuyên gia tìm hiểu về giải pháp khắc phục mũi ngắn an toàn

    Cùng chuyên gia tìm hiểu về giải pháp khắc phục mũi ngắn an toàn

    Cập nhật: 21/02/2024 - Tác giả: Helen Lê Giang

    Trong các bộ phận cấu thành nên dáng mũi đẹp, đầu mũi được đánh giá là phần khó xử lý nhất, đặc biệt khi gặp phải trường hợp đầu mũi ngắn. Vậy có hay không giải pháp khắc phục mũi ngắn an toàn, hiệu quả. Hãy cùng chuyên gia Trần Nguyên Giáp – Bác sĩ

    Dậy thì có làm mũi cao lên không? Bác sĩ kangnam giải đáp

    Dậy thì có làm mũi cao lên không? Bác sĩ kangnam giải đáp

    Cập nhật: 02/03/2024 - Tác giả: Helen Lê Giang

    Dậy thì có làm mũi cao lên không là một câu hỏi thường xuyên được đặt ra khi những người trẻ tuổi bước vào giai đoạn dậy thì quan tâm đến diện mạo gương mặt của mình. Trên mạng internet có rất nhiều thông tin trái chiều và các phương pháp khác nhau được

    icon