Chủ đề môi bé bị sưng do đâu đang gây sốt trên các diễn đàn MXH. Rất nhiều lời giải đáp được đưa ra nhưng không có sự đồng nhất, làm cho chị em bối rối và lo sợ. Vậy thì, các bác sĩ Kangnam nói gì về chủ đề này? Đọc ngay!
Tình trạng môi bé bị sưng xuất hiện khá nhiều ở những chị em đang trong độ tuổi sinh sản. Mức độ sưng có thể nhẹ hoặc nghiêm trọng phụ thuộc vào các tác nhân khác nhau, cụ thể:
Đây có lẽ là nguyên nhân mà nhiều chị em không ngờ tới đúng không? Việc “yêu” quá thô bạo sẽ tạo ra lực ma sát lớn giữa dương vật và cô bé.
Đăng ký tư vấn cùng Bác Sĩ trên 10 năm kinh nghiệm
Điều này trực tiếp làm tổn thương đến vùng âm đạo và làm cho môi bé bị sưng. Tình trạng sưng có thể xảy ra và kéo dài ngay cả khi bạn đã kết thúc ân ái.
Một vài chị em dùng sản phẩm tẩy rửa quá date hoặc dùng không sai cách cũng có thể khiến cho môi bé bị dị ứng. Bên cạnh đó, các hóa chất ẩn trong trang phục thường ngày cũng là tác nhân làm cho da âm đạo tổn thương.
Các biểu hiện rõ nhất là đau, ngứa vùng môi bé và các vị trí lân cận. Tuy nhiên, cảm giác này giảm dần khi chị em ngưng sử dụng sản phẩm hoặc đổi trang phục.
BYT và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ cho biết, 3 trong số 4 người phụ nữ sẽ bị nhiễm trùng nấm men ít nhất 1 lần trong đời.
Nấm men tồn tại cùng với các lợi khuẩn ở âm hộ theo tính chất cộng sinh. Tuy nhiên, khi chúng phát triển mạnh sẽ gây sưng, nóng rát và ngứa cho ở vùng kín, bao gồm cả môi nhỏ.
Lý do dẫn đến sự thay đổi này được xác định là dùng thuốc kháng sinh quá liều hoặc mắc bệnh tiểu đường.
Các nhà khoa học cũng đưa ra nhận định rằng, mẹ bầu có nguy cơ nhiễm trùng nấm men cao, do hormone bị rối loạn. Vì vậy, các chị em rất dễ gặp tình trạng môi bé bị sưng khi mang thai.
Vùng âm hộ rất nhạy cảm, dễ bị vi sinh tác động nên cần được chăm sóc cẩn thận. Tuy nhiên, nhiều chị em lại khá chủ quan trong vấn đề này và thường xuyên mắc sai lầm như:
QHTD với tần suất cao trong ngày.
Thụt rửa quá sâu với cường độ mạnh.
Không bổ sung probiotics cho vùng kín.
Dùng miếng bvs quá nhiều giờ trong các ngày dâu đỏ.
Trường hợp nhẹ thì da sẽ bị kích ứng và khỏi ngay sau đó. Nhưng, nếu kéo dài các thói xấu trên sẽ làm cho môi bé viêm nhiễm, toàn bộ vùng kín ngứa ngáy và mẩn đỏ.
WHO ghi nhận rằng, đây là một loại bệnh được lây qua QHTD và đang ảnh hưởng đến 3.4 triệu người. Ký sinh trùng khi tấn công sẽ tạo ra cảm giác bị châm chích ở vùng kín do da bị dị ứng với nước bọt của chúng. Nếu không điều trị sớm, cô bé sẽ bị viêm và phù nề sau 1 – 2 tuần.
Cả nam và nữ đều có thể mắc bệnh Trichomonas. Ở nam giới, bệnh gần như không thể phát hiện do không có triệu chứng rõ ràng. Ở nữ giới, các triệu chứng gồm: dịch âm đạo nhiều, có dịch có màu vàng đục, môi bé bị sưng và cả vùng kín có mùi hôi.
U nang Bartholin được hình thành khi tuyến nhờn ở giữa 2 bờ môi lớn, bé bị bí tắc. Kết quả là độ pH ở “vùng địa đạo” bị mất cân bằng khiến môi bé bị sưng to
Tỷ lệ phụ nữ phải đối diện với tình trạng này là 2%. Nếu phát hiện cục u ở vùng âm đạo, đau khi QHTD hoặc sốt thì rất có thể u nang đã bị nhiễm trùng.
Tùy thuộc vào cơ địa và cách chăm sóc vùng kín của từng chị em, tình trạng viêm môi bé sẽ xuất hiện với những triệu chứng khác nhau.
Tuy nhiên, để xác định chính xác mức độ viêm nhiễm, bạn có thể căn cứ vào các dấu hiệu dưới đây:
Bị ngứa, rát, luôn muốn gãi vùng kín.
Âm đạo tiết dịch quá nhiều, dịch có màu đục hoặc màu vàng.
Vùng âm đạo bị hôi dù đã vệ sinh sạch sẽ.
Các vết chấm nhỏ li ti nổi lên trên môi âm hộ.
Bị đau và khó chịu khi đi lại hoặc ngồi.
Đừng hốt hoảng khi môi bé bị sưng, tùy từng cấp độ biểu hiện sẽ có cách xử lý tương ứng. Vì vậy, điều chị em cần làm trước tiên là xác định tình trạng của mình và đưa ra lựa chọn với phương án phù hợp nhất
Viêm môi bé thường gặp ở 4 trường hợp chính. Với từng trường hợp cụ thể bạn sẽ có cách giải quyết khác nhau. Chi tiết:
TH1: QHTD thô bạo
Môi bé bị sưng do quan hệ thô bạo thì bạn không cần điều trị. Điều bạn cần làm là dùng thuốc giảm đau cho đến khi hết sưng. Và đừng “yêu” lại quá sớm, hãy đợi cho đến khi môi bé khỏe mạnh trở lại.
INBOX ĐẶT LỊCH CÙNG BÁC SĨ UY TÍN SỐ 1
TH2: Dị ứng
Nếu mức độ sưng môi chỉ dừng lại ở việc bạn bị dị ứng thì đơn giản rồi. Bạn có thể làm những điều sau:
Xem kỹ thành phần của bột giặt, nước xả trước khi dùng.
Loại bỏ sản phẩm kích ứng và gây sưng ở môi bé.
Đến gặp bác sĩ khi vết sưng trở nên nghiêm trọng hơn
TH3: Do nhiễm trùng nấm men
Rất nhiều tình trạng khác dễ bị nhầm lẫn với nhiễm trùng nấm men. Vì vậy, nếu đây là lần đầu tiên bạn nghi ngờ bản thân bị nhiễm trùng hãy đến gặp bác sĩ.
Nếu bạn chắc chắn rằng, bản thân đang bị nấm men tấn công hãy:
Dùng thuốc kháng nấm theo toa.
Điều trị bằng liệu pháp OTC tại các bệnh viện lớn.
TH4: Môi lớn bị sưng do viêm vi khuẩn
Đối với mức độ viêm môi này, bạn cần phải cẩn thận bổ sung các lợi khuẩn để giữ cho âm đạo khỏe mạnh. Điều bạn có thể làm là:
Bổ sung men vi sinh, probiotics.
Thay bvs thường xuyên trong kỳ kinh.
Uống thuốc kháng khuẩn và đặt gel vào âm đạo theo chỉ dẫn bác sĩ.
Viêm môi bé nặng được biểu hiện khi bạn mắc 2 loại bệnh điển hình là Trichomonas và Bartholin. Các cách để khắc phục trong trường hợp này sẽ khó hơn và đôi khi bạn cần phải phẫu thuật. Cụ thể như sau:
Với bệnh Trichomonas
Luôn dùng đến BCS khi làm tình
Đừng thụt rửa sâu trong âm đạo.
Uống thuốc metronidazole theo liều lượng mà bác sĩ cấp.
Với u nang Bartholin:
U nang Bartholin trong một vài trường hợp có thể tự tiêu và bạn không cần phải làm gì. Tuy nhiên, nếu trường hợp khối u nhiễm trùng, hãy thực hiện những điều sau:
Ngâm mình trong nước ấm trong 3 – 4 ngày để thu nhỏ các khối u.
Phẫu thuật dẫn lưu u nang có kích thước lớn, đang bị nhiễm trùng
Mở thông nang Bartholin theo chỉ định của bác sĩ.
Để hạn chế cao nhất tình trạng viêm nhiễm gây sưng môi bé, chị em cần đề cao tinh thần “phòng hơn trị”. Hãy “yêu” thật khoa học và có một chế độ ăn, nghỉ hợp lý để không gây nguy hại đến cơ thể và sức khỏe sinh sản.
Ăn uống điều độ, kiểm soát tâm lý mỗi ngày.
Chọn đồ lót làm từ chất liệu vải bông hoặc lanh để khí ở âm hộ được thông thoáng
Dùng BVS không mùi, ít hóa chất. Khuyến khích dùng bvs tự nhiên.
Tránh xa chất tẩy rửa có nồng độ mạnh.
Không chà mạnh hay gãi nhiều lần vào vùng viêm nhiễm.
Tích cực bổ sung vi lợi cho vùng kín.
Các công nghệ hiện đại hiện nay có thể giúp bạn loại bỏ nỗi sợ viêm nhiễm dễ dàng, vì thế đừng quá lo lắng nhé!
HỆ THỐNG BỆNH VIỆN THẨM MỸ KANGNAM
- Hà Nội: 190 Trường Chinh, Q.Đống Đa, TP. Hà Nội
- TP.HCM:
666 CM Tháng 8, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh
218 Nguyễn Trãi, P.3, Q.5, TP. Hồ Chí Minh
Hệ Thống Viện thẩm mỹ Kangnam
Hải Phòng : 378 Tô Hiệu, Q. Lê Chân, TP. Hải Phòng
Thanh Hóa : 103 Nguyễn Trãi, P. Ba Đình, TP. Thanh Hóa
Nghệ An : 148 Nguyễn Văn Cừ, P. Hưng Phúc, TP. Vinh
Đà Nẵng : 293 Hùng Vương, Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng
Buôn Ma Thuột: 26 Lê Thánh Tông, Thắng Lợi, TP. Buôn Ma Thuột
Bình Dương : 08 Đường D9, KDC, Thủ Dầu Một, Bình Dương
Cần Thơ : 28 Lý Tự Trọng, Q. Ninh Kiều, TP. Cần ThơFanpage: https://www.facebook.com/Thammykangnam
Website: https://benhvienthammykangnam.vn/
Chủ đề môi bé bị sưng do đâu đã được bác sĩ Kangnam giải tích chi tiết ở trong bài. Các bác sĩ cũng có lời khuyên rằng, chị em nên có thói quen sống lành mạnh. Nhờ đó, sức khỏe có thể được cải thiện và giữ cho cơ thể trong trạng thái tuyệt vời nhất.
https://phongkham.webflow.io/blog/bi-sung-vung-kin-moi-lon-moi-be-nguyen-nhan-cach-khac-phuc
https://medlatec.vn/tin-tuc/moi-be-bi-sung-sau-khi-quan-he-nguyen-nhan-va-cach-khac-phuc-s74-n29265
https://www.vinmec.com/vi/chu-de/cat-moi-be/
https://medlatec.vn/tin-tuc/moi-be-bi-sung-sau-khi-quan-he-nguyen-nhan-va-cach-khac-phuc-s74-n29265
https://phongkhamdakhoahongphuc.vn/moi-be-bi-sung-1-ben.html
Hãy để lại bình luận của bạn bên dưới!
Nhập thông tin của bạn
×