Để nâng vách ngăn mũi, bạn có thể áp dụng bài tập nắn bóp nhẹ, massage hoặc đeo thanh nẹp mũi. Cả 3 phương pháp này phù hợp với trường hợp lệch vách ngăn nhẹ, không có nhiều triệu chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, khi vách ngăn dị hình quá mức, bạn nên cân nhắc đến phẫu thuật để đạt kết quả tối ưu.
Đối với các giải pháp chỉnh hình vách ngăn tại nhà, bạn nên chăm chỉ thực hiện mỗi ngày và áp dụng theo đúng chỉ dẫn. Dáng mũi sẽ trở nên thẳng đẹp hơn sau khoảng 1-2 tháng.
Áp dụng bài tập nắn bóp sống mũi là một cách trị liệu vật lý rất phổ biến, vừa giúp cải thiện hình dáng và vừa thúc đẩy máu lưu thông tốt hơn qua xoang mũi.
Cách thực hiện:
Xem thêm: Nhảy mũi 1, 2, 3 cái [hắt xì hơi] liên tục theo ngày giờ nói lên …
Chăm chỉ thực hiện bài tập nắn chỉnh vách ngăn mũi
Nếu bạn vừa muốn sở hữu chiếc mũi cao, vừa có thể điều chỉnh 2 bên lỗ mũi đều nhau thì đeo nẹp là một lựa chọn khá thích hợp.
Hiện nay trên thị trường có khá nhiều dạng nẹp khác nhau, đa phần đều được chế tạo bằng vật liệu silicon, không gây đau đớn cho người dùng trong quá trình đeo.
Trước và sau khi đeo nẹp định hình, bạn nên vệ sinh mũi cẩn thận, nên đeo khoảng 30 phút mỗi ngày để thấy sự cải thiện.
Một giải pháp chỉnh hình vách ngăn khá thích hợp với người bị viêm xoang mức độ nhẹ là thực hiện thao tác massage.
Dùng tay massage liên tục quanh mũi giúp bạn chỉnh hình dáng mũi mà không cần phẫu thuật, hơn nữa còn cải thiện làn da quanh mũi, hạn chế xuất hiện nếp nhăn.
Các bước massage cơ bản:
Massage mũi đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe
Lệch (vẹo) vách ngăn mũi là tình trạng xương và sụn chính giữa mũi bị dị hình, không được thẳng đều khiến cho đường dẫn khí 2 bên hốc mũi thiếu cân xứng.
Khi nhìn tổng thể hình dáng chiếc mũi, bạn sẽ thấy phần sống mũi biến dạng, trường hợp lệch nặng có thể gây mất thẩm mỹ nghiêm trọng.
Đôi khi vẹo vách ngăn rất khó nhận biết, khiến nhiều người chủ quan và lâu dần dẫn tới các vấn đề về sức khỏe như viêm xoang, viêm mũi dị ứng, khứu giác suy giảm, cảm cúm kéo dài không dứt…
Theo chia sẻ từ Dr. Louis Trương (Chuyên khoa thẩm mỹ mũi, bệnh viện Kangnam), các dạng lệch vách ngăn mũi được chia theo từng cấp độ. Cụ thể có 4 dạng như sau:
Lệch 1 bên vách ngăn (hình chữ C): lỗ mũi bên bị lệch sẽ hẹp hơn, dễ nghẹt và khó thở so với bên còn lại.
Lệch đồng thời 2 bên mũi (hình chữ S/ bị vẹo): đường vách ngăn mũi bị gấp khúc cả sang trái và sang phải, khiến cho ống dẫn khí 2 bên lỗ mũi đều cong vẹo không bằng nhau.
Gai vách ngăn mũi: dễ gặp ở vị trí tiếp giáp giữa xương và sụn vách ngăn, xuất hiện do bẩm sinh, có thể gây cọ xát vào lớp niêm mạc mũi dẫn tới đau, tụ máu, mũi gồ nhẹ.
Dày chân vách ngăn: phần vách ngăn đầu mũi bị dày lên do xương, làm che 1 phần lỗ mũi.
Vách ngăn mũi bị cong vẹo theo nhiều dạng
Các triệu chứng gây ra bởi lệch vách ngăn mũi khá đa dạng, điển hình phải kể đến:
Nghẹt 1 hoặc cả 2 bên hốc mũi: do đường dẫn khí lưu thông kém nên dễ sinh ra phản ứng tụ dịch, làm tắc nghẽn 1 hoặc 2 bên lỗ mũi, lâu dần chuyển biến thành mãn tính.
Chảy máu cam thứ phát: bề mặt vách ngăn mũi lệch bị khô ráp dễ làm gia tăng nguy cơ chảy máu cam, nhất là khi xì mũi mạnh hoặc thay đổi thời tiết thất thường.
Đau đầu: mũi bị lệch có thể gây ra một số áp lực khiến vùng mặt bị đau, cơn đau lan sang vùng chẩm hoặc làm đau nửa đầu.
Viêm xoang: dịch mũi tụ nhiều trong xoang mũi mà không được giải phóng sẽ gây nên viêm xoang, viêm mũi dị ứng, lâu dần gây cản trở tới hô hấp.
Biểu hiện khác: ngủ ngáy, độ nhạy bén của khứu giác suy giảm, mũi khô, chảy nước mũi liên tục…
Để nắn chỉnh vách ngăn mũi sao cho hiệu quả, bạn cũng nên biết nguyên nhân gây ra tình trạng. Cụ thể đó là:
Dị tật bẩm sinh: một số gen quy định hình dáng vách ngăn bị sai lệch khiến hình dáng mũi không bình thường, biểu hiện ngày càng rõ ở giai đoạn trưởng thành.
Chấn thương mũi: va đập do thể thao/ lao động/ tai nạn giao thông… hay thói quen bóp mũi khi còn bé khiến cho đường vách ngăn dễ cong vẹo, cấu trúc sụn mũi dần dần bị thay đổi.
Phẫu thuật mũi hỏng: trường hợp thu nhỏ cánh mũi hay chỉnh sửa cấu trúc mũi nhưng xảy ra sai sót khiến cho vách ngăn mũi bị lệch.
Mũi dị dạng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau
Dr. Louis Trương cho biết, việc nắn vách ngăn mũi tại nhà chỉ phù hợp khi bị lệch nhẹ, không có quá nhiều triệu chứng nặng nề về sức khỏe.
Đối với các trường hợp bị vẹo sụn vách ngăn nghiêm trọng, giải pháp khả thi chính là can thiệp phẫu thuật chỉnh hình, sửa đổi lại vách ngăn cân đối hơn.
Phẫu thuật tạo hình vách ngăn mũi là tiểu phẫu đơn giản, thời gian thực hiện tương đối nhanh trong khoảng 30 phút và không gây đau đớn.
Bạn nên tìm đến địa chỉ thẩm mỹ đạt chuẩn, nơi có bác sĩ giỏi và công nghệ hiện đại để có được kết quả tốt, hạn chế biến chứng.
Bệnh viện Thẩm mỹ Kangnam là một trong những điểm dừng chân lý tưởng của các tín đồ làm đẹp. Nơi đây được hoạt động hợp pháp và đảm bảo uy tín chất lượng theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế, hứa hẹn sẽ giúp khách hàng cải thiện nhan sắc hiệu quả.
Quá trình phẫu thuật tạo hình vách ngăn mũi được các bác sĩ tại Kangnam thực hiện tỉ mỉ, độ chính xác cao, kỹ thuật khéo léo nên không hề gây xâm lấn sâu.
Khách hàng được gây vô cảm trước khi thực hiện nên sẽ loại bỏ được cảm giác đau đớn khó chịu. Thời gian hồi phục hậu phẫu thường chỉ mất 7-10 ngày, khắc phục được triệt để những di chứng lệch vách ngăn.
Trước khi xuất viện, bạn sẽ được bác sĩ hướng dẫn cụ thể về cách chăm sóc để thuận tiện cho quá trình hồi phục. Lịch tái khám thường là sau 7 ngày, 10 ngày, 1 tháng.
Gần như 100% khách hàng khi đến với Kangnam để chỉnh hình vách ngăn đều có trải nghiệm tích cực, kết quả vô cùng hài lòng và chưa ghi nhận bất kỳ ca biến chứng nào.
Thay đổi dáng mũi lệch gồ sau khi chỉnh hình mũi theo công nghệ tiên tiến
Chỉnh hình mũi lệch và thấp chỉ sau 1 lần thực hiện tại Kangnam
Nắn chỉnh vách ngăn mũi nếu được thực hiện đúng cách sẽ không gây nguy hiểm, nên bạn cần nắm rõ các chỉ dẫn quan trọng để làm đẹp an toàn. Hãy đến với Kangnam để xóa bỏ nỗi tự ti về dáng mũi, đồng thời cải thiện sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống của mình ngay hôm nay!
Nhập thông tin của bạn
×