Nâng mũi bị bao xơ được xếp vào một trong những phản ứng tiềm ẩn rất nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe. Vì thế, bài viết sẽ mang đến kiến thức Y khoa giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng này. Từ đó, tránh khỏi nguy cơ tổn thương và ảnh hưởng tới kết quả thẩm mỹ.
Cơ thể con người luôn có hệ thống các tế bảo đảm nhận vai trò “bảo an”, giúp chống lại bất kỳ tác nhân hay vật thể nào từ môi trường bên ngoài.
Do đó, khi cấy ghép sụn nâng, các mô mũi sẽ có xu hướng hình thành sợi bao xơ bọc xung quanh. Những sợi này vừa có tác dụng giảm thiểu sự tiếp xúc giữa cơ thể với “chất lạ”, vừa tạo sự liên kết để giữ dáng mũi chắc chắn.
Tuy nhiên, trong một vài trường hợp ngoại lệ, khi vi khuẩn xâm nhập quá nhiều sẽ khiến bao xơ ngày càng dày lên nhằm hạn chế tối đa tổn thương mô mềm.
Bao xơ nâng mũi
Đó là lý do mà trên 80% những người bị xuất hiện bao xơ mũi rõ rệt là do dùng sụn nhân tạo, cùng với việc thực hiện thẩm mỹ tại địa chỉ không có tên tuổi rõ ràng.
Dựa trên từng mức độ khác nhau, các chuyên gia đã phân chia hiện tượng này theo 4 cấp bậc:
Qua đó có thể thấy rằng, bao xơ chỉ gây nguy hiểm khi chúng phát triển mạnh mẽ ở mức III và IV. Khi đó, bạn rất có thể phải đối diện với khả năng viêm nhiễm, lệch vẹo mũi và kéo theo nhiều biến chứng khác.
Sự tiến triển của các sợi bao xơ quanh mũi là rất nhanh, có thể phát tác nghiêm trọng sau 5-7 ngày. Trước khi ngăn chặn điều đó, bạn cần hiểu về toàn bộ nguyên nhân gây ra, bao gồm:
Đa số các loại sụn cấy ghép vào cơ thể người đều phải kiểm định nghiêm ngặt, đảm bảo đủ điều kiện để thích ứng tối đa và hạn chế phản ứng phụ.
Sụn nâng không rõ nguồn gốc
Vậy nên, nếu chất lượng sụn nâng không đạt tiêu chuẩn chất lượng, pha trộn các tạp chất hóa học, nguồn gốc thiếu minh bạch… thì khả năng mũi bị xơ cứng và tổn hại là vô cùng lớn.
Còn đối với các loại sụn tự thân, nếu quy trình xử lý và cắt gọt không đảm bảo đúng cách cũng có thể kéo theo những hệ quả tương tự.
Những chị em có cơ địa dữ hoặc quá yếu kém sẽ rất khó chấp nhận các “vật ngoại lai”. Vì thế, cho dù sử dụng sụn nâng chất lượng tốt thì họ vẫn không thể thích nghi như bình thường, làm cho bao xơ hình thành gây nhiều cảm giác khó chịu.
Nếu gặp phải TH này, các bác sĩ thường xử lý bằng cách gỡ bỏ mô cấy cũ và thay thế bằng chất liệu sụn lấy từ chính cơ thể của bạn, nhờ đó mới đảm bảo được độ hòa hợp cao.
Việc bóc tách và can thiệp mũi quá nhiều cũng sẽ làm cho lớp niêm mạc bên trong bị yếu đi theo thời gian. Kèm theo đó là khiến cấu trúc mũi trở nên xơ cứng, “khó tính” hơn trong việc tiếp nhận các chất liệu độn.
Thực tế đã có rất nhiều chị em phải trải qua 3-4 lần PT, càng về sau mũi càng dễ bị biến dạng và tốn ít nhất nửa năm mới có thể lành lặn. Tuy nhiên, kết quả cuối cùng vẫn không được hoàn hảo do mũi phải chịu tổn thương lớn.
Hầu hết các vấn đề liên quan đến việc chọn chất liệu sụn nâng, hay nhiều lần sửa mũi đều do tay nghề của BS quá kém cỏi. Bởi một người chín chắn và có đủ kiến thức chuyên môn sẽ giúp khách hàng kiểm tra, đánh giá tình trạng và dự báo kết quả thẩm mỹ chuẩn xác.
Hơn nữa, thao tác kỹ thuật vụng về và thiếu sự tỉ mỉ của BS còn có thể gây ra xâm lấn vượt mức cần thiết, gây chảy nhiều máu và gia tăng tỉ lệ bao xơ, chảy máu sau nâng mũi, kích ứng…
Bản chất khi các sợi bao xơ dày lên và tăng sinh quá mức là vì sự tàn phá nặng nề của vi trùng. Nếu phòng phẫu thuật và các dụng cụ y tế không được khử khuẩn triệt để sẽ trở thành “cầu nối” cho các tác nhận gây hại tràn vào bên trong mô mũi.
Mặt khác, kế hoạch thực hiện vệ sinh sau phẫu không đúng cách cũng là nguyên nhân hàng đầu của tình trạng nhiễm khuẩn, sưng tấy và xuất huyết tại vết mổ.
Theo nguyên tắc, khi nhận thấy biểu hiện lạ thường mới chớm xuất hiện, bạn cần liên hệ ngay với bác sĩ để được kiểm tra và ngăn chặn sự kịp thời sự chuyển biến xấu.
Đối với trường hợp các khối bao xơ gây đau đớn kèm theo ứ dịch mủ, tích tụ ổ nhiễm trùng, BS sẽ thực hiện tháo bỏ sụn, cắt phần mô đã bị hư hại để loại bỏ “mầm móng” gây viêm.
Bạn cần liên hệ ngay với bác sĩ để được kiểm tra
Lúc này, bạn cần dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, tạo điều kiện cho các tế bào tái tạo trở lại mới có thể tiếp tục sửa mũi. Thông thường, các BS khuyến cáo chị em phải đợi sau ít nhất 6 tháng, cho tới khi thể trạng đủ khỏe để trải qua ca phẫu thuật thuận lợi.
Đồng thời, nếu không muốn rơi vào tình cảnh nâng mũi quá nhiều lần, bạn phải cẩn trọng hơn trong việc tìm hiểu những cách thức phòng tránh biến chứng.
Nhằm bảo toàn kết quả nâng mũi hoàn hảo nhất, các chị em vẫn nên chú tâm vào việc kiểm soát và đẩy lùi mọi rủi ro có thể xảy ra. Trong đó, có 2 khía cạnh đặc biệt quan trọng:
Các yếu tố liên quan đến môi trường bệnh viện, CSVC – KT, công nghệ và bác sĩ thực hiện có vai trò quyết định lớn tới toàn bộ quá trình nâng mũi. Vì khi tất cả những điều kiện này đều đạt chuẩn, tỉ lệ xảy ra các biến chứng chỉ ở mức 2-4%.
Lựa chọn địa chỉ uy tín
Để đưa ra lựa chọn đúng đắn cho mình, bạn nên đặt lịch khám ở ít nhất 3 cơ sở và so sánh, cân nhắc dựa trên những tiêu chí:
Lý do mà nhiều chị em tiến hành nâng mũi tại cùng một địa chỉ nhưng lại nhận được kết quả khác nhau chủ yếu là vì cách chăm sóc tại nhà sau phẫu.
Chính vì vậy, bạn cần học cách tự điều chỉnh các chế độ vệ sinh, ăn uống và vận động khoa học mới có thể sở hữu dáng mũi ưng ý.
Cách vệ sinh:
Vệ sinh mũi sau nâng
Chế độ dinh dưỡng:
Sinh hoạt và vận động:
Chườm đá trong vòng 72h đầu tiên để kiểm soát sưng bầm
Tình trạng nâng mũi bị bao xơ hoàn toàn có thể kiểm soát được nếu bạn chủ động xây dựng kế hoạch chuẩn bị đầy đủ trước, trong và sau phẫu. Thế nên, thay vì lo lắng về các biến chứng nguy hiểm, các cô nàng hãy bắt đầu với việc tìm kiếm địa chỉ thẩm mỹ đáng tin nhất.
Dáng mũi sau khi sửa đã trở nên cao và đẹp
Mũi thấp tẹt đã được khắc phục
Khách hàng sau khi sửa mũi gồ tại Kangnam
Trước và sau khi sửa mũi hếch
Trước và sau khi khách hàng nâng mũi
Nhập thông tin của bạn
×