Nâng mũi xong bị sưng là hiện tượng khiến nhiều người hốt hoảng và lo rằng mình đang gặp biến chứng thẩm mỹ. Tình trạng này được lý giải như thế nào? Có cách nào khắc phục không?
Bao lâu thì sưng sau khi phẫu thuật nâng mũi? Thông thường, sau phẫu thuật, nâng mũi xong bị sưng trong khoảng từ 1 – 2 tuần. Hiện tượng sưng đau sẽ tăng cao trong 48 giờ đầu tiên, sau đó sẽ giảm dần đến khoảng từ 7 đến 10 ngày sau phẫu thuật. Ngoài sưng, một số bệnh nhân còn có thể phát sốt, nhức đầu, chóng mặt và cần sử dụng thuốc giảm đau.
Điều này là bình thường vì phẫu thuật nâng mũi đòi hỏi tác động dao kéo và gây tổn thương cho mô mềm của mũi. Chất liệu độn cũng gây ma sát với da mũi và làm tình trạng sưng nề càng thêm nặng.
Đăng ký tư vấn cùng Bác Sĩ trên 10 năm kinh nghiệm
Tình trạng nâng mũi xong bị sưng là do 4 nguyên nhân sau: do cơ địa của khách hàng, do nhiễm trùng khi phẫu thuật, do kỹ thuật tay nghề của bác sĩ, do cách vệ sinh sau phẫu thuật của khách hàng.
Hiện tượng nâng mũi bị sưng sẽ kéo dài trong khoảng 5 – 7 ngày. Nếu bạn sưng đau kéo dài trên 3 tuần rất có khả năng khách hàng đã bị biến chứng thẩm mỹ. Cụ thể chi tiết dưới đây:
Cơ địa của khách hàng là tác nhân đầu tiên khiến mũi sưng tấy sau nâng. Tùy vào vào nền tảng thể chất ở mỗi người sẽ quy định độ sưng viêm khác nhau. Vì thế có những người chỉ cần 1 tuần là mũi hết sưng, có người lại mất từ 1 – 2 tháng.
Dấu hiệu nhận biết nền tảng tốt được xét trên các phương diện như tính chất da, độ kích ứng, đặc tính máu, khả năng miễn dịch, tính kháng thuốc, tốc độ lành sẹo và trạng thái thần kinh.
Để chuẩn bị tốt nhất cho ca nâng mũi thẩm mỹ, khách hàng cần đảm bảo cả hai mặt thể chất và tinh thần nhé.
Nhiễm trùng khi phẫu thuật cũng là lý do căn bản khiến mũi bị sưng. Vi khuẩn trú ngụ trong vết cắt làm vùng da xung quanh phồng rộp, tấy đỏ và đau nhức nhiều ngày. Nếu không giải quyết kịp thời sẽ dẫn tới viêm loét cục bộ và hoại tử mũi.
Vi khuẩn từ đâu xâm nhập vào mũi khi nâng? Đó là hệ quả của bước vệ sinh mũi không sạch lẽ, không gian phẫu thuật không tiệt trùng. Ngoài ra, quá trình bóc tách kéo dài cũng tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh tích tụ trong mũi.
Kỹ thuật bác sĩ không tốt sẽ gây ra nhiều hệ lụy nguy hiểm cho mũi điển hình là bị sưng đau. Nhìn chung, quy trình nâng mũi và khâu chỉ trong thẩm mỹ là như nhau. Tuy nhiên, độ chuẩn xác của thao tác như thế nào, vẻ xấu/đẹp của mũi độn ra sao thì không phải ai cũng kiểm soát được.
Các phỏng đoán mũi sưng do tay nghề bác sĩ là do:
Dù chỉ là một nguyên nhân chủ quan nhưng khách hàng vẫn nên cân nhắc việc chọn bác sĩ/KTV độn mũi. Ưu tiên các chuyên gia nhiều năm kinh nghiệm, các BS tại bệnh viện lớn và thuộc đúng chuyên khoa mũi.
Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thời gian sưng mũi chính là cách vệ sinh. Đặc tính của khu vực này là ẩm ướt, có chất thải và nhiều vi khuẩn. Hơn nữa, khi gặp phải tổn thương mô mềm, khả năng nhiễm khuẩn sẽ tăng gấp 10.5 lần.
Các cách vệ sinh không đúng khiến mũi độn sưng viêm lâu ngày phải kể đến:
Ngoài ra, sai lầm trong khâu làm sạch còn đến từ việc dùng nhầm dung dịch sát khuẩn, chọn loại nước rửa có nồng độ cồn quá cao, thiếu ẩm hoặc chỉ số Natri vượt trội. Lưu ý gián tiếp vệ sinh bằng kéo và bông y tế thay vì chạm trực tiếp.
Xem thêm: Hiện Tượng Nhảy Mũi Liên Tục Theo Giờ Và Ngày Báo Hiệu …
Dù tỷ lệ rủi ro không cao nhưng bị sưng sau nâng mũi cũng khiến bạn mệt mỏi và rệu rã tinh thần. Để bạn thoát khỏi cảm giác sưng đau, hãy thử áp dụng ngay 4 mẹo dưới đây của BVTM Kangnam nhé:
Trong 2 ngày đầu hậu phẫu, bạn nên liên tục chườm đá để sống mũi được ổn định và vết thương không bị lở loét.
Chườm đá là tips hiệu quả giúp cố định niêm mạc và cơ; làm tê liệt tạm thời các dây thần kinh đồng thời giảm biên độ vận chuyển oxy. Các mao mạch sẽ tránh khỏi việc sưng tấy, phù nề và bớt đi cảm giác đau đớn.
Bên cạnh tip chườm đá, khách hàng được phép chườm nóng nhưng chỉ thực hiện khi vết cắt lành hẳn hoặc mũi đã gần vào form. Kết hợp massage nhẹ giúp mũi không bị tụ máu và sưng tím.
Thứ hai, bạn cần bổ sung ẩm bằng cách uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây hoặc rau xanh. Khi nâng mũi, bạn buộc phải dùng miệng để hít thở. Điều này vô tình làm khô miệng, khô họng và mất cân bằng Ph trên da. Việc uống nước sẽ giúp reset cơ thể, thải độc, tiếp năng lượng nuôi sống tế bào.
Ở tuần đầu tiên sau độn mũi, sụn nâng mũi ở trong trạng thái chưa ổn định và có thể xô lệch bất cứ lúc nào. Để tránh những tác động xấu làm mũi biến dạng, quý khách cần điều tiết vận động cho phù hợp.
Ngoài việc chống xô lệch, chế độ vận động nhẹ nhàng còn làm giảm tăng tiết mồ hôi gây nhiễm trùng mũi. Duy trì nghiêm túc trong vòng 2 tuần, đến tuần thứ 3 bạn được phép tập thể dục nhẹ, hôn môi và QHTD trở lại.
Nâng mũi xong kiêng ăn gì cũng là một chủ đề hot được các chị em sôi nổi bàn tán. Về cơ bản, chế độ ăn hậu nâng mũi sẽ dễ thở hơn các phương pháp thẩm mỹ khác. Tuy nhiên, bạn vẫn cần rời xa các nhóm thực phẩm sau:
Nâng mũi xong bị sưng là phản ứng tất yếu của cơ thể nhưng lại là “biến số” lớn nếu bạn sai lầm trong chăm sóc, ăn uống và vệ sinh. Đặc biệt, gửi gắm diện mạo của bạn vào một BVTM thật đáng tin để an tâm nâng mũi an toàn – không biến chứng nhé.
Hãy để lại bình luận của bạn bên dưới!
Nhập thông tin của bạn
×