Nâng mũi có nên đi lại nhiều không? Lời khuyên từ Bác sĩ Henry Nguyễn

Nâng mũi có nên đi lại nhiều không là thắc mắc muôn thưở của nhiều khách hàng khi mới chỉnh mũi xong. Người mới làm mũi cần chú ý các nguyên tắc gì? Bài viết của BVTM Kangnam sẽ note ra các lưu ý quan trọng nhất.

I – Nâng mũi có nên đi lại nhiều không?

Theo bác sĩ Tô Sĩ Chiến (Giám đốc chuyên môn BVTM Kangnam), việc đi lại (nói chung) sau khi nâng mũi là KHÔNG NÊN. Đặc biệt trong 2 – 3 ngày đầu, khách hàng cần nghỉ ngơi tại nhà, không di chuyển quá bán kính 50m và giảm lượng vận động về mức tối thiểu.

Sở dĩ độn mũi không được phép đi lại nhiều là do 3 nguyên nhân chủ yếu:

Dễ làm xô lệch mũi

Thứ nhất, di chuyển liên tục khiến hầu hết các cơ phải hoạt động, trong đó có cơ mặt. Hơn nữa, sụn mụn lúc này chưa được cố định sẽ có xu hướng lệch đi, vẹo sang một bên hoặc trồi lên cọ sát vào lớp da. Khách hàng sẽ thấy nhói đau và không còn đúng dáng mong muốn.

Khách hàng sau nâng mũi tại Kangnam

Khách hàng sau nâng mũi Kangnam

Form mũi thay đổi sau khi khách hàng nâng mũi tại Kangnam

Form mũi thay đổi sau khi khách hàng nâng mũi tại Kangnam

Kết quả thay đổi sau khi khách hàng nâng mũi tại Kangnam

Kết quả thay đổi sau khi khách hàng nâng mũi tại Kangnam

Form mũi cao và đẹp như chưa từng phẫu thuật

Form mũi cao và đẹp như chưa từng phẫu thuật

Kết quả trước và sau khi khách hàng nâng mũi tại Kangnam

Kết quả trước và sau khi khách hàng nâng mũi tại Kangnam

  • Kéo dài tình trạng sưng bầm

Thứ hai, vận động tần suất cao làm huyết áp kém ổn định, nhịp tim tăng vọt, tốc độ hít – thở nhanh gấp 7.5 lần so với thông thường. Tình trạng này khiến mũi phải hoạt động quá tải, các mao mạch co gồng tạo nên hiện tượng sưng tím.

  • Tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập

Thứ ba, dù được bảo vệ bằng băng gạc và khẩu trang nhưng di chuyển nhiều buộc bạn phải ‘đối mặt’ với khói bụi và ô nhiễm. Chúng sẽ hình thành các ổ viêm trên mũi, làm vết cắt nhiễm trùng và phát sinh mụn mủ.

Cùng với đó, vận động là cơ sở để tăng tiết mồ hôi. Đồng thời, vi khuẩn từ chính mồ hôi của chúng ta xâm nhập vào các tầng da. Mũi có dấu hiệu phù nề, mụn nước mọc quanh và bắt đầu hoại tử.

Như vậy, để đảm bảo an toàn và chất lượng thẩm mỹ, khách hàng chỉ nên VẬN ĐỘNG NHẸ và DI CHUYỂN NGẮN sau khi thẩm mỹ mũi.

II – Những lưu ý cần nhớ khi đi bộ sau nâng mũi

Tuy được khuyến cáo là hạn chế đi lại nhưng bạn vẫn nên dạo bộ nhẹ nhàng để giãn cơ và thả lỏng tinh thần. Nghe thì có vẻ dễ nhưng không phải ai cũng biết cách “đi bộ trị liệu” đâu nhé.

1. Đi bộ chậm rãi & nghỉ khi mệt

Đầu tiên, khách hàng cần giữ vững nguyên tắc “Đi chậm – nghỉ mệt”. Cụ thể là chia quãng đường thành nhiều chặng nhỏ, vừa đi vừa nghỉ, thiên về dạo chơi hơn là rèn luyện sức khỏe. Động tác đi bộ cần tuân thủ:

Đi bộ chậm rãi & nghỉ khi mệt

Đi bộ chậm rãi & nghỉ khi mệt

  • Cố gắng bước thật ngắn, từ 40 – 60cm/lần, vận tốc đi bộ vào khoảng 20m/phút
  • Thả lỏng hai vai, chắp tay về phía sau lưng, không vung vẩy tay hoặc đánh tay lên cao
  • Giữ tư thế đầu hướng về phía trước, mắt nhìn thẳng, hạn chế ngó nghiêng, hạn chế nhìn xuống đất 
  • Điều hòa hơi thở trong lúc đi, chân phải bước lên là hít vào, chân trái là thở ra
  • Đi khoảng 5 phút bạn sẽ nghỉ 1 phút

Việc đi bộ này sẽ bắt đầu từ ngày thứ 2 sau khi phẫu thuật, mỗi lần từ 10 – 15 phút. Tăng dần vận tốc, quãng đường, thời gian đi nếu sức khỏe đã ổn và mũi gần như vào form nhé.

2. Đi bộ tránh khu vực ô nhiễm, khói bụi

Tiếp theo, khách hàng nên tránh các khu vực ô nhiễm, khói bụi bởi chỉ số không khí ở đây thuộc nhóm độc hại. Bởi các tác nhân này sẽ gây “gánh nặng” cho mũi, làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh về đường hô hấp.

  • Thời điểm lý tưởng để đi bộ là các khung giờ 5h – 6h sáng, 8h30 – 9h tối. Không đi vào buổi trưa, không đi vào lúc 17h chiều vì đó là giờ tan tầm nhiều xe cộ.
  • Chọn các địa điểm như ngõ nhỏ, các vỉa hè vắng, một góc công viên hay chính trong khoảng sân nhà bạn
  • Ưu tiên các đoạn đường có nhiều cây xanh. Không chọn các khu vực có hoa tươi vì phấn hoa rất dễ gây kích ứng mũi.
  • Đừng quên đeo băng gạc, bịt khẩu trang và đội một chiếc nón nhỏ nhé
  • Sau khi trở về nhà, ngay lập tức bạn phải vệ sinh mặt mũi, chân tay với nước sạch

3. Đi bộ tránh các khu vực có thể xảy ra va chạm

Cuối cùng, khách hàng tránh các khu vực có thể xảy ra xô xát, va chạm khiến mũi bị chấn thương. Chỉ cần một va đập “sương sương” thôi, bạn sẽ phải trả giá rất đắt cho diện mạo của mình đó.

tránh va chạm

tránh va chạm

  • Không đi dạo ở các tụ điểm đông người như sân chơi cho trẻ em, công viên đông người, sảnh chung cư, ven đường, ven hồ…
  • Không vận động bằng cách lên/xuống cầu thang. Hành động này dễ khiến bạn trượt chân đập mặt xuống đất
  • Tạm ngừng việc đi bộ cùng thú cưng
  • Dùng loại giày/dép đế bằng, có ma sát tốt, cẩn thận khi đi vào nhà tắm hoặc toilet

III – Một số lưu ý khác cần nhớ sau nâng mũi?

Song song với việc điều tiết vận động, khách hàng cũng phải quan tâm tới chế độ dinh dưỡng, cách vệ sinh và lịch tái khám định kỳ. Thỏa mãn cả ba lưu ý này, chắc chắn chiếc mũi của bạn sẽ khỏi ngay sau 7 ngày đó.

1. Chăm sóc và vệ sinh mũi cẩn thận

Cũng giống như con người khi bị ốm, mũi vừa nâng cũng rất dễ nhạy cảm và tổn thương. Vì vậy, bạn hãy vệ sinh mũi thật cẩn thận để nó luôn sạch sẽ và không gặp phải các biến chứng.

Chăm sóc và vệ sinh mũi cẩn thận

Chăm sóc và vệ sinh mũi cẩn thận

  • Chỉ sử dụng 3 dung dịch chính để rửa mũi là: cồn, nước sạch, nước muối loãng.
  • Luôn đeo bao tay khi làm sạch mũi, nhờ sự hỗ trợ của kéo và bông y tế
  • Trong 36 giờ đầu tiên, bạn không được sờ nắn, tháo băng gạc ra khỏi mũi
  • Chống viêm cho mũi bằng oxy già và thuốc bôi theo đơn kê
  • Tạm cách ly với SRM, đồ makeup, đồ dưỡng da ít nhất 7 ngày
  • Chọn tư thế ít va chạm khi đi ngủ, không gác tay lên mặt, không che chăn kín đầu
  • Chuyển từ hôn môi sang hôn má, ngừng quan hệ tình dục hoặc chọn các tư thế “gần gũi” không tác động đến mũi
  • Trong thời gian này, bạn không nên tiếp xúc quá gần với các hoạt chất tẩy rửa, nước xả, nước hoa, dầu thơm, nến thơm…

tich

2. Kiêng thực phẩm gây hại cho vết thương

Nằm ở vị trí tiếp giáp với miệng và có khớp nối trực tiếp với quai hàm nên việc ăn uống hậu nâng mũi cần được thực thi nghiêm ngặt. Các thức ăn bạn nạp vào cần đáp ứng 3 tiêu chí: đủ dinh dưỡng, dễ nhai nuốt và không gây hại cho vết thương.

Kiêng thịt bò, rau muống

Kiêng thịt bò, rau muống

  • Cân bằng các nhóm tinh bột – đạm – protein – xơ theo tỷ lệ 2:1:1:3. Nghĩa là ăn vừa tinh bột, ít đạm, ít protein, nhiều xơ
  • Chọn các món ăn/cách chế biến dạng lỏng, được băm nhuyễn, tránh việc phải dùng răng gặm, cắn, xé
  • Coi thực phẩm giàu đạm là kẻ thù như: thịt bê, phi lê cá hồi, dẻ sườn cừu, hải sản. Bởi chúng sẽ khiến chiếc mũi của bạn lưu thêm vài vết sẹo lồi xấu xí.
  • Không ăn các món chế biến từ thịt gia cầm, tiêu biểu như gà, ngan, ngỗng. Nhóm này rất giàu protein làm da mũi sạm màu và có các vệt trắng loang lổ
  • Dẹp ngay các thực phẩm có thể hàn, tính tanh, các loại đồ ăn liền, nhiều gia vị nặng
  • Ăn ít khoai tây, bánh mì, sữa bột, sữa đặc bởi chúng rất ngọt và thuộc tuýp tinh bột khó chuyển hóa
  • Hạn chế uống trà sữa, nước ngọt đóng chai, đồ có cồn trên 5% và dùng chất kích thích
  • Rau xanh, quả tươi, hạt khô sẽ là ‘chân ái” của bạn trong suốt giai đoạn tĩnh dưỡng

Từ tuần thứ 4 trở đi khi mũi gần như khỏi hẳn, bạn được phép trở lại chế độ ăn bình thường.

3. Tái khám định kỳ theo lịch của bác sĩ

Tuyệt chiêu “chốt hạ” giúp bạn nâng mũi thành công là luôn lắng nghe các chỉ dẫn của bác sĩ, thực hiện tái khám định kỳ ở các mốc 1 tuần, 3 tháng và 6 tháng. Không quên trao đổi với bác sĩ về tình trạng của mình, các triệu chứng gặp phải để nhận được các định hướng hợp lý nhất.

Tái khám định kỳ theo lịch của bác sĩ

Tái khám định kỳ theo lịch của bác sĩ

Trong trường hợp mũi gặp chấn thương nặng, sống mũi lệch hẳn, khách hàng chóng mặt, co giật, nôn ói, bạn cần tới ngay bệnh viện để loại bỏ sụn mũi.

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN THẨM MỸ KANGNAM

  • Hà Nội: 190 Trường Chinh, Q.Đống Đa, TP. Hà Nội
  • TP.HCM:

            666 CM Tháng 8, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh

            218 Nguyễn Trãi, P.3, Q.5, TP. Hồ Chí Minh

Hệ Thống Viện thẩm mỹ Kangnam

Hải Phòng : 378 Tô Hiệu, Q. Lê Chân, TP. Hải Phòng
Thanh Hóa  : 103 Nguyễn Trãi, P. Ba Đình, TP. Thanh Hóa
Nghệ An : 148 Nguyễn Văn Cừ, P. Hưng Phúc, TP. Vinh
Đà Nẵng : 293 Hùng Vương, Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng
Buôn Ma Thuột: 26 Lê Thánh Tông, Thắng Lợi, TP. Buôn Ma Thuột
Bình Dương : 08 Đường D9, KDC, Thủ Dầu Một, Bình Dương
Cần Thơ : 28 Lý Tự Trọng, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ

Fanpage: https://www.facebook.com/Thammykangnam

Website: https://benhvienthammykangnam.vn/

Mọi thắc mắc về nâng mũi có nên đi lại nhiều không, di chuyển như thế nào đã được giải đáp qua bài viết trên đây. Duy trì một chế độ ăn khoa học, lành mạnh và giảm lượng vẫn động sẽ là chìa khóa giúp bạn thẩm mỹ thành công nhất. 

0 / 5. (Bình trọn) 0

Hãy là người đầu tiên đánh giá bài viết này.

Banner Hỏi Đáp
Nhận báo giá

Nhận báo giá

Đặt lịch tư vấn

Đặt lịch tư vấn

Ưu đãi

Ưu đãi hot

Nhận ngay

    Hãy để lại bình luận của bạn bên dưới!

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Bài viết cùng chủ đề câu hỏi nâng mũi
    Call
    Zalo
    Báo giá Nhận báo giá