Nâng mũi ăn mì tôm được không? Những tác hại không ngờ đến

Phần lớn mọi người có thói quen sử dụng mì tôm (mì gói) bởi tiện dụng, tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên, sau phẫu thuật thẩm mỹ, bác sĩ khuyến cáo kiêng dùng mì tôm. Vậy sau khi nâng mũi ăn mì tôm được không? Kiêng bao lâu? Theo dõi giải đáp để có chế độ chăm sóc, dinh dưỡng sau phẫu thuật mũi sao cho mũi nhanh lành, ổn định bền đẹp.

I. Nâng mũi ăn mì tôm được không?

Mì tôm là món ăn nằm trong danh sách những thực phẩm cần kiêng sau khi nâng mũi sline. Tất cả khách hàng có thói quen sử dụng mì gói thường xuyên cần lưu ý và tạm thời ngưng sử dụng món ăn này đến khi mũi ổn định.

Giải đáp chi tiết về lý do nâng mũi có được ăn mì tôm không, bác sĩ chuyên khoa chỉnh hình mũi tại bệnh viện thẩm mỹ Kangnam nhấn mạnh:

Thông thường, một người khỏe mạnh không nên ăn nhiều mì tôm bởi thành phần muối natri chứa trong sợi mì và gia vị lớn (2.700 mg) vượt quá mức hấp thụ của người bình thường (2.300mg). Chưa kể tới người có vấn đề sức khỏe hay sau phẫu thuật thì mức độ nạp muối natri càng thấp (nhỏ hơn 1.500 mg).

Do vậy, người vừa phẫu thuật nâng mũi xong ăn mì tôm không chỉ kéo dài thời gian hồi phục của mũi mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của khách hàng.

phẫu thuật nâng mũi có được ăn mì tôm không

Sau nâng mũi không được ăn mì tôm nếu không muốn mũi lâu lành, biến chứng

Đăng ký tư vấn cùng Bác Sĩ trên 10 năm kinh nghiệm
đăng ký tư vấn

Khách hàng không nên xem nhẹ việc kiêng khem mì tôm sau phẫu thuật nâng mũi bởi chúng có thể gây ra nhiều tác hại khôn lường.

Dịch mũi chảy nhiều, tăng nguy cơ chảy máu

Ăn mì tôm nhiều sau nâng mũi có thể xuất hiện tình trạng dịch mũi và máu tiết ra nhiều hơn, gây ra chảy máu mũi, nhiễm trùng vết khâu.

Theo nghiên cứu y khoa, khi đưa vào cơ thể lượng muối natri quá cao vượt mức quy định sẽ khiến cơ thể phản ứng lại với các hiện tượng: tăng huyết áp, tăng nhịp tim, máu trong cơ thể lưu thông mạnh, nhanh không được kiểm soát rất dễ gây ra xuất huyết.

Kéo dài thời gian lành vết khâu

Ăn mì tôm không đem lại bất kì thành phần dinh dưỡng nào tốt cho cơ thể. Thêm vào đó lượng chất mỡ shotrerining trong mì ăn liền tác làm cản trở quá trình tiêu hóa của cơ thể, chỉ gây hại không có lợi.

Do vậy, sau phẫu thuật làm mũi, muốn hồi phục nhanh thì cơ thể phải bổ sung nhiều chất dinh dưỡng thay vì sử dụng mì gói không tốt. Khả năng miễn dịch bị hạn chế, ít dinh dưỡng chắc chắn sẽ khiến mũi lâu lành hơn.

Tưởng chừng nâng mũi ăn mì tôm được không chỉ là một hành động nhỏ nhưng nếu không lưu tâm thì có thể gây ra nhiễm trùng, mưng mủ tăng nguy cơ hoại tử.

Ăn mì tôm không có dinh dưỡng còn khiến vết khâu vùng mũi lâu lành, để lại sẹo

Ăn mì tôm không có dinh dưỡng còn khiến vết khâu vùng mũi lâu lành, để lại sẹo

Phản ứng: mẩn ngứa, nổi mụn

Tất cả chất béo bão hòa, phụ gia, dầu chiên, chất bảo quản, … chứa bên trong gói mì tôm đều là một phần nguyên nhân gây ra mụn trên khuôn mặt: má, mũi, cằm, …

Hơn nữa, sau phẫu thuật sửa mũi, thông thường khách hàng đều phải sử dụng một số loại thuốc kháng sinh do bác sĩ chỉ định. Uống nhiều thuốc tây khiến cơ thể bị nóng trong, nổi mẩn mụn ngứa khiến mũi khó chịu, không thoải mái

Bạn lỡ ăn mì tôm sau sửa mũi phải làm sao?

Đặt hẹn thăm khám ngay với bác sĩ chuyên khoa mũi!

II. Nâng mũi kiêng ăn mì gói bao lâu?

Khách hàng tuân thủ đúng chỉ dẫn, thời gian kiêng ăn các sản phẩm mì gói ăn liền mới có thể đảm bảo kết quả và độ an toàn của bản thân sau phẫu thuật nâng mũi.

2.1. Thời gian kiêng ăn mì tôm

Nâng mũi có được ăn mì tôm không? Tại từng giai đoạn hồi phục sẽ có những lưu ý nhất định về vấn đề sử dụng mì ăn liền, cụ thể:

1 tuần đầu

Khách hàng tuyệt đối không được ăn mì tôm trong vòng 7 ngày sau phẫu thuật sửa mũi. Thông thường, cho tới khi thực hiện cắt chỉ, tháo nẹp khách hàng phải hết sức lưu ý trong chăm sóc do lúc này vết khâu đang lành lại, cấu trúc mũi đang ổn định.

2 – 4 tuần

Từ tuần thứ hai trở đi, khách hàng nâng mũi có được ăn mì tôm nhưng phải hạn chế. Mặc dù vết thương mũi đã lành và hồi phục phần nào nhưng nếu thường xuyên ăn mì gói thì vẫn có thể gây ra những tác hại xấu không mong muốn.

Khách hàng phẫu thuật mũi kiêng ăn mì tôm và hồi phục, mũi lên form đẹp chỉ sau 3 tuần

Khách hàng phẫu thuật mũi kiêng ăn mì tôm và hồi phục, mũi lên form đẹp chỉ sau 3 tuần

Vì vậy, thời gian lý tưởng kiêng ăn mì tôm để đảm bảo chắc chắn dáng mũi hồi phục nhanh, ổn định, không lo biến chứng là 1 tháng.

Sau 1 tháng

Về nguyên tắc, sau 1 tháng mũi đã hồi phục hoàn toàn và việc sử dụng mì gói không làm ảnh hưởng tới dáng mũi hay sức khỏe. Tuy nhiên, tốt nhất, khách hàng nên tham vấn ý kiến bác sĩ chuyên khoa khi tái khám trước khi ăn mì tôm trở lại.

Tuy nhiên, phụ thuộc vào cơ địa và chế độ chăm sóc của mỗi người mà mũi hồi phục nhanh hay chậm, thời gian kiêng ăn mì tôm được rút ngắn hoặc kéo dài hơn.

2.2. Một số món ăn thay thế mì gói

Trường hợp khách hàng có tính chất công việc bận rộn, ưu tiên lựa chọn chế biến những món ăn tiện lợi, nhanh chóng trong thời gian nâng mũi không được ăn mì tôm có thêm sử dụng một số món ăn khác thay thế.

  • Mì chũ, mì gạo
  • Phở khô
  • Khoai tây nghiền, khoai lang luộc
  • Yến mạch
  • Cháo, Súp rau củ
Một số món ăn thay thế mì gói

Một số món ăn thay thế mì gói

Không chỉ tạm thời thay thế trong thời gian nâng mũi có được ăn mì tôm không, những món ăn được cung cấp trên đây đều tốt cho sức khỏe, bổ sung dinh dưỡng nên ngay cả khi hồi phục sau phẫu thuật mũi, khách hàng nên thường xuyên thay đổi bổ sung những món ăn này trong thực đơn của bản thân.

tich

III. Ngoài mì tôm có cần phải kiêng gì nữa không?

Ngoài băn khoăn nâng mũi ăn mì tôm được không, khách hàng cần lưu ý thêm về một số nhóm thực phẩm phải kiêng khem trong thời gian hồi phục sau chỉnh hình mũi. Chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ tác động tích cực tới thời gian mũi lành, lên dáng đẹp nhanh chóng.

Theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa mũi, dưới đây là danh sách những thực phẩm cần tránh ăn sau thẩm mỹ mũi:

  • Rau muống: nguy cơ để lại sẹo lồi, sẹo xấu
  • Thịt bò: đường mổ lâu lành, dễ gây sẹo thâm.
  • Thịt gà, trứng: đau nhức, vùng mũi lâu lành
  • Hải sản, thủy sản: gây hiện tượng mẩn ngứa, dị ứng
  • Món ăn từ gạo nếp: gây viêm sưng, mưng mủ, viêm nhiễm vết khâu
  • Thức uống có cồn, có chất kích thích: làm chảy nhiều dịch mũi, mũi lâu lành hơn
  • Đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ: có thể tạo ra phản ứng nổi mụn, mẩn ngứa
Kiêng thịt bò, rau muống

Kiêng thịt bò, rau muống

Xem thêm: Giải mã điềm báo nhảy mũi liên tục

IV. Hình ảnh trước và sau khi nâng mũi tại Kangnam

Khách hàng sau khi nâng mũi cấu trúc

Khách hàng sau khi nâng mũi cấu trúc

Khắc phục mũi lệch gồ tại Kangnam

Khắc phục mũi lệch gồ tại Kangnam

Kết quả trước và sau khi khách hàng nâng mũi tại Kangnam

Kết quả trước và sau khi khách hàng nâng mũi tại Kangnam

Dáng mũi trở nên thẳng và cao sau khi nâng

Dáng mũi trở nên thẳng và cao sau khi nâng

Sau khi nâng mũi tại Kangnam khách hàng đã khắc phục được mũi thấp tẹt

Sau khi nâng mũi tại Kangnam khách hàng đã khắc phục được mũi thấp tẹt

INBOX ĐẶT LỊCH CÙNG BÁC SĨ UY TÍN SỐ 1

tư vấn cùng bác sĩ

Nâng mũi có được ăn mì tôm không hay những món ăn cần tránh sau phẫu thuật thẩm mỹ mũi đều đã được bác sĩ chuyên khoa lý giải, phân tích cụ thể trong từng phần của bài viết. Hi vọng với những thông tin trên, khách hàng sẽ chăm sóc đúng cách sau chỉnh hình mũi và có được dáng mũi đẹp tự nhiên ưng ý!

0 / 5. (Bình trọn) 0

Hãy là người đầu tiên đánh giá bài viết này.

Banner Hỏi Đáp
Nhận báo giá

Nhận báo giá

Đặt lịch tư vấn

Đặt lịch tư vấn

Ưu đãi

Ưu đãi hot

Nhận ngay

Hãy để lại bình luận của bạn bên dưới!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Call
Zalo
Báo giá Nhận báo giá